Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLA: Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn các phạm trù thẩm mỹ

Thứ năm - 18/06/2020 05:06

1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kiều Hương                                2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 16/4/1987                                                      4. Nơi sinh: Thái Nguyên

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 4618/2016/QĐ-XHNX, ngày 29, tháng 12, năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không.

7. Tên đề tài luận án: Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn các phạm trù thẩm mỹ.

8. Chuyên ngành: Lý luận Văn học                                   9. Mã số: 60.22.01.20

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phương

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

Về mặt lý luận: Luận án đã tổng hợp và giới thiệu được một cách hệ thống các thành tựu lý thuyết nổi bật của mỹ học hiện đại (về cái Đẹp, cái Cao cả, cái Bi, cái Hài) làm tiền đề cho hướng tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn các phạm trù thẩm mỹ. Đồng thời, chứng minh được tính khả thi, ưu việt của nó trong việc nghiên cứu một hiện tượng, một vấn đề văn học cụ thể.

Về mặt thực tiễn: Luận án đã góp phần làm rõ được quan niệm thẩm mỹ của Nguyễn Huy Thiệp về các phạm trù thẩm mỹ; Chỉ ra được các biểu hiện độc đáo phong phú của các phạm trù cái Đẹp, cái Cao cả, cái Bi, cái Hài, cái Nghịch lý và cái Thô kệch trong các sáng tác; Xác lập được bản chất thẩm mỹ và hiệu ứng thẩm mỹ của các phạm trù ấy đối với tác phẩm, với hành trình sáng tạo của nhà văn và quá trình tiếp nhận của bạn đọc. Từ đó, đưa ra những nhìn nhận, đánh giá phù hợp, khách quan về giá trị thẩm mỹ của các tác phẩm, về năng lực sáng tạo của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp và vai trò của độc giả đương đại trong một chu trình thẩm mỹ mang tính chỉnh thể.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Làm tài liệu tham khảo cho các hoạt động học tập, nghiên cứu và giảng dạy văn học ở trường phổ thông  và các trường chuyên nghiệp thuộc khối ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn các phạm trù thẩm mỹ.

- Tiếp cận tác phẩm văn học trong trường Phổ thông từ các phạm trù thẩm mỹ.

- Giáo dục thẩm mỹ ở trường phổ thông qua các tác phẩm văn học.

- Nghiên cứu sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn các phạm trù thẩm mỹ.

- Kịch Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn các phạm trù thẩm mỹ.

- Tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn các phạm trù thẩm mỹ.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

1. Nguyễn Thị Kiều Hương (2016), “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn tiếp nhận văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học 7(533), tr.39-tr.46.

2. Nguyễn Thị Kiều Hương (2016), “Cuộc thử nghiệm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Thiệp”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Văn học Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, khoa Văn học, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, tr.630-.636.

3. Nguyễn Thị Kiều Hương (2017),“Sự tương tác thể loại trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Nghiên cứu và giảng dạy văn học trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm II, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.134-139.

4. Nguyễn Thị Kiều Hương (2018), “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn của phạm trù cái Đẹp”, Tạp chí Nghiên cứu văn học 5(555), tr.102-110.

5. Nguyễn Thị Kiều Hương (2018), “Tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn các phạm trù thẩm mỹ”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư 6 (56), tr.10-14& tr.122.

6. Nguyễn Thị Kiều Hương (2019), “Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Nghiên cứu văn học 4 (566), tr.101-110.

7. Nguyễn Thị Kiều Hương (2019), “Cái thô kệch trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư 6 (62), tr.46-49& tr.56.

8. Nguyễn Thị Kiều Hương (2020), “Cái nghịch lí trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Nghiên cứu văn học 5 (579), tr. 35-41.

 

                                                                           INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: NGUYEN THI KIEU HUONG                      2. Sex: Female

3. Date of birth:16/4/1987                                                  4. Place of birth: Thai Nguyen

5. Admission decision number: 4618/2016/QĐ-XHNX. Dated: 29/12/2016.

6. Changes in academic proces: No.

7. Officical thesis title: Nguyen Huy Thiep’s short stories from the viewpoit of aesthetic categories.

8. Major: Litarary Theoryo                                                 9. Code: 60.22.01.20

10. Supervisors: Assoc. Prof. Ph.D. Doan Duc Phuong.

11. Summary of the new findings of the thesis:

In theoretical terms: The thesis has synthesized and introduced systematically the outstanding theoretical achievements of modern aesthetics (about the Beauty, the Sublime the Tragedy, the Comedy) as a premise for the direction. Access to literary works from the perspective of aesthetic categories. At the same time, proving its feasibility and superiority in studying a phenomenon or a specific literary problem.

In practical terms: The thesis has contributed to clarify the aesthetic conception of Nguyen Huy Thiep about the aesthetic categories; Point out the rich unique manifestations of Beauty, the Sublime, the Tragedy, the Comedy, the Paradox, the Grotesque in the compositions; Establishing the aesthetic nature and aesthetic effect of those categories for his works, the creative journey of the writer and the reception process of readers. From there, make appropriate and objective assessments and assessments about the aesthetic value of the works, about the creative capacity of Nguyen Huy Thiep and the role of contemporary readers in a review process.

12. Practical applicability, if any:

Make references for learning activities, research and teaching literature in high schools or professional schools in the field of Social Sciences and Humanities.

13. Further research directions, if any:

 - Accessing literary works from the perspective of aesthetic categories.

- Accessing literary works in the High school from the perspective of  aesthetic categories.

- Education aesthetic in the High schools through the literary works.

- Research Nguyen Huy Thiep’works from the perspective of aesthetic categories.

- Nguyen Huy Thiep’s radma  from the perspective of aesthetic categories.

- Nguyen Huy Thiep’s novel from the perspective of aesthetic categories.

14. Thesis - related publications:

1. Nguyen Thi Kieu Huong (2016), "Nguyen Huy Thiep’s short story from the perspective of literary reception", Literary Studies 7(533), pp.39-46.

2. Nguyen Thi Kieu Huong (2016), "The novel test of Nguyen Huy Thiep", Proceedings of the National Workshop on Vietnamese literature in the context of globalization, Faculty of Literature, Da Nang University of Education in Da Nang University, Information and Communication Publishing House, Hanoi, pp.630-636.

3. Nguyen Thi Kieu Huong (2017), "Genre interaction in the Nguyen Huy Thiep’s short stories", Proceedings of the National Workshop on Literature Research and Teaching in the context of innovation and integration, Faculty of Literature, University of Education II, Social Sciences Publishing House, Hanoi, pp.134-139.

4. Nguyen Thi Kieu Huong (2018), "Nguyen Huy Thiep’short stories from the perspective of the Beauty", Literary Studies 5 (555), pp.102-110.

5. Nguyen Thi Kieu Huong (2018), "Approaching Nguyen Huy Thiep’short stories from the perspective of aesthetic categories", Lexicography and Encycloppedia 6 (56), pp.10 - 14 & pp.122

6. Nguyen Thi Kieu Huong (2019), "The concept of art about people in Nguyen Huy Thiep’s short stories", Literary Studies 4 (566), pp.101 - 110.

7. Nguyen Thi Kieu Huong (2019), “The Grotesque in Nguyen Huy Thiep’s short stories”, Lexicography and Encycloppedia 6 (62), pp. 46-49 & pp. 56.

8. Nguyen Thi Kieu Huong (2020), “The Paradox in Nguyen Huy Thiep’s short stories”, Literary Studies 5 (579), pp.35-41.

Tác giả: ussh

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây