Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TYLA: Thích ứng với việc giải quyết các tình huống khẩn cấp của cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ

Thứ ba - 17/12/2019 04:20

Tên tác giả: Nguyễn Đức Quỳnh

Tên luận án: Thích ứng với việc giải quyết các tình huống khẩn cấp của cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ

Ngành khoa học của luận án:  Tâm lý học

Chuyên ngành:  Tâm lý học                                 Mã số:  62 31 04 01

Tên đơn vị đào tạo Sau đại học: game đánh chắn online đổi thưởng - Đại học Quốc gia Hà Nội.

1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu của luận án

1.1. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận, thực trạng thích ứng với việc giải quyết các THKC của cảnh sát PCCC và CNCH, các biểu hiện tâm lý của chiến sĩ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, những yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với việc giải quyết các THKC của cảnh sát PCCC và CNCH và những kiến nghị nhằm nâng cao thích ứng với việc giải quyết các THKC của cảnh sát PCCC và CNCH.

1.2. Đối tượng nghiên cứu

Biểu hiện, mức độ thích ứng với việc giải quyết các THKC của cảnh sát PCCC và CNCH.

2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

- Phương pháp chuyên gia

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp phỏng vấn sâu

- Phương pháp phân tích tâm lý điển hình

- Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học

3. Các kết quả chính và kết luận

3.1. Các kết quả chính

* Về lý luận

Nghiên cứu thích ứng với việc giải quyết các tình huống khẩn cấp của cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ cung cấp thêm cơ sở khoa học và thực tiễn cho lĩnh vực tâm lý học và lĩnh vực phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ. Luận án đã hệ thống hóa các nghiên cứu về thích ứng trong việc giải quyết các tình huống khẩn cấp, xây dựng các khái niệm công cụ, khung lý thuyết về những biểu hiện của thích ứng với việc giải quyết các tình huống khẩn cấp, cách ứng phó thường gặp sau khi giải quyết các tình huống khẩn cấp của cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ và chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với việc giải quyết các tình huống khẩn cấp của cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ.

* Về thực tiễn

Kết quả nghiên cứu trên 396 chiến sĩ đang công tác tại 4 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc cho thấy: Thích ứng với việc giải quyết các tình huống khẩn cấp của cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ ở mức cao. Các chiến sĩ đã nhận thức được bản chất, cách thức và quy trình giải quyết các tình huống khẩn cấp. Có thái độ luôn chủ động, sẵn sàng nhận lệnh; tâm thế luôn chủ động, tích cực, bình tĩnh, tự tin và kiên quyết thực hiện nhiệm vụ đến cùng. Hành động chiến đấu của các chiến sĩ thể hiện ở mức cao, đảm bảo hiệu quả tốt hiệu quả công việc được giao. Điều đó phản ánh khách quan về năng lực nghề nghiệp của các chiến sĩ, đáp ứng yêu cầu chuyên môn mà xã hội phân công. Nghiên cứu cũng chỉ ra, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thích ứng với việc giải quyết các THKC của cảnh sát PCCC và CNCH theo trình độ đào tạo, cấp bậc hàm, thâm niên công tác và khu vực công tác. 

Biểu hiện tâm lý thường gặp của chiến sĩ cảnh sát PCCC và CNCH trong và sau khi giải quyết các THKC là bình thường. Các biện pháp ứng phó thường gặp với các biểu hiện tâm lý của các chiến sĩ đó là: chia sẻ cảm nhận, suy nghĩ, lo âu của mình với đồng nghiệp; gọi điện cho người thân trong gia đình; nghe nhạc, xem phim sau khi thực hiện nhiệm vụ trở về.

Các yếu tố khách quan: môi trường; trang thiết bị, phương tiện, máy móc; chỉ huy và các yếu tố chủ quan: kinh nghiệm chiến đấu; trình độ chuyên môn nghiệp vụ có khả năng dự báo/ thúc đẩy thích ứng với việc giải quyết các THKC, tuy nhiên khả năng dự báo/ thúc đẩy này không cao.

3.2. Kết luận

Thích ứng với việc giải quyết các THKC của cảnh sát PCCC và CNCH là quá trình tích cực, chủ động thay đổi nhận thức, thái độ, hành động của các chiến sĩ nhằm đưa ra quyết định nhanh chóng, kịp thời, phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi của tình huống cháy nổ, tai nạn nhằm ngăn chặn, khống chế các biến cố nghiêm trọng, bất thường, đột xuất có thể đưa đến hậu quả nặng nề cho cá nhân và xã hội mà vẫn đảm bảo được sự ổn định tâm lý, tinh thần của họ sau sự kiện. 

Kết quả nghiên cứu đã chứng minh tính đúng đắn giả thuyết nghiên cứu của luận án là thích ứng với việc giải quyết các THKC của cảnh sát PCCC và CNCH ở mức cao. Trong đó, thích ứng được biểu hiện qua mặt hành động và mặt thái độ của các chiến sĩ cảnh sát PCCC và CNCH ở mức rất cao, mặt nhận thức ở mức cao.

Các biện pháp ứng phó thường gặp với các biểu hiện tâm lý của các chiến sĩ đó là: chia sẻ cảm nhận, suy nghĩ của mình với đồng nghiệp; gọi điện cho người thân trong gia đình; nghe nhạc, xem phim sau khi thực hiện nhiệm vụ trở về.

Nhóm yếu tố khách quan và các nhóm yếu tố chủ quan có khả năng dự báo/ thúc đẩy thích ứng với việc giải quyết các THKC, tuy nhiên khả năng dự báo/ thúc đẩy này không cao.                                                               

                                                       SUMMARY OF DOCTORAL THESIS

Full name: Nguyen Duc Quynh                                        

Thesis topic: Adapting to dealing with emergencies of fire and rescue police

Scientific branch of the thesis: Psychology

Major: Psychology                                                    Code: 62 31 04 01

The name of postgraduate training institution: University of Social Sciences and Humanities

1. The purpose and subject of the thesis’s research

1.1. Research purposes

Researching theories and situation of adaptation to dealing with the emergencies of the fire and rescue police, the psychological manifestations of soldiers during the performance of the missions, the factors affecting the adaptation to dealing with the emergencies of fire and rescue police and recommendations to improve adaptation to dealing with emergencies by fire and rescue police.  

1.2. Research subjects

Expression, degree of adaptation to dealing with emergencies of fire and rescue police.

2. The research methods used

- Method of reesearching materials and documents

- Methods of investigation by questionnaire

- Professional method

- Method of observation

- In-depth interview method

- Typical psychological analysis method

- Method of handling research results by mathematical statistics

3. Major results and conclusion

3.1. Major results

* In theory

The research of adapting to dealing with emergency situations of fire and rescue police provides more scientific and practical basis for psychology and fire protection and rescue. The thesis has systematized researchs on adaptation in dealing with emergencies, developing tool concepts, theoretical frameworks for the manifestations of adaptation to dealing with emergencies, and common responses after dealing with the emergencies of fire and rescue police and indicating the factors affecting the dealing with emergencies of the fire and rescue police.

* About practice

Research results on 396 soldiers working in 4 provinces and cities: Hanoi, Hai Phong, Quang Ninh, Vinh Phuc showed: Adapting to dealing with emergencies of fire and rescue police at high level. The soldiers were aware of the nature, ways and procedures for handling emergencies. Having an attitude of being proactive and ready to receive orders; The mind is always proactive, positive, calm, confident and resolute to perform the task to the end. The combat action of the soldiers is shown at a high level, ensuring good efficiency of the assigned work. That objectively reflects the professional competence of the soldiers, meeting the professional requirements that society assigns. The research also indicated that there was a statistically significant difference in adapting to dealing with emergencies of fire and rescue police based on training level, rank, seniority and working area.

Common psychological manifestations of fire and rescue police during and after resolving emergencies are normal. Common responses to soldiers' psychological manifestations are: sharing their feelings, thoughts and anxieties with colleagues; calling relatives in the family; listening to music, watching movies after returning to the mission.

Objective factors: environment; equipment, facilities, machines; command and subjective elements: combat experience; professional qualifications that are capable of forecasting/promoting adapting to solving emergencies, but this ability of forecasting/promoting is not high.

3.2. Conclusion

Adapting to dealing with emergency situations of fire and rescue police is a positive and proactive process to change perceptions, attitudes and actions of soldiers in order to make quick, timely and appropriate decisions in accordance with the requirements of situations of fire, explosion and accident in order to prevent and control serious, abnormal and unexpected events that may lead to serious consequences to individuals and society while ensuring preserve their psychological and mental stability after the events. 

The research results have proved the correctness of the thesis's research hypothesis, which adapts to dealing with emergency situations of fire and rescue police at highlevel. In particular, the adaptation is expressed through the actions and attitudes of the fire and rescue police at a very high level and high awareness level.

Common responses to soldiers' psychological manifestations are: sharing their feelings, thoughts and anxieties with colleagues; calling relatives in the family; listening to music, watching movies after returning to the mission.

The objective and subjective groups are capable of forecasting / promoting adapting to dealing with emergency situations, but this capable of forecasting / promoting is not high.

Tác giả: ussh

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây