1. Họ và tên học viên: Trần Thị Khuyên (Thích Minh Thông).
2. Giới tính: Nữ.
3. Ngày sinh: 25/02/1986.
4. Nơi sinh: Ninh Bình.
5. Quyết định công nhận học viên số: 3617/2018/ QĐ XHNV ngày 04 tháng 12 năm 2018 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: (ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng):
Quyết định số 2102/ QĐ- XHNV ngày 10 tháng 11 năm 2020 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
về việc kéo dài thời gian học tập lần 1 (từ ngày 5/12/2020 đến ngày 4/6/2021).
Quyết định số 703/ QĐ- XHNV ngày 05 tháng 04 năm 2021 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
về việc kéo dài thời gian học tập lần 2 (từ ngày 05/6/2021 đến ngày 04/12/2021).
7. Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu văn bản “Cao Vương kinh chú giải”.
8. Chuyên nghành: Hán Nôm; Mã số: 8220104.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Phạm Vân Dung, giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Cao Vương kinh 高王經 được coi là một bộ kinh xuất hiện từ rất sớm, được lưu truyền và có ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội Trung Quốc. Bộ kinh này không chỉ được sùng chuộng trong đời sống xã hội từ tầng lớp dân tới vua quan mà còn được nhắc đến trong một số tác phẩm văn học nổi tiếng, được đưa vào trong Phật học từ điển, và được các học giả tiến hành chú giải. Ở Việt Nam, trong phạm vi chúng tôi mới khảo sát được, vào những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, kinh này cũng được khắc in lưu hành.
Tuy là một kinh mộng truyền, không phải lời Phật thuyết nhưng bộ kinh này tuân theo ý chỉ của kinh Phật và mang tính ứng dụng thực tiễn. Cao Vương kinh chú giải高王經註解 mang kí hiệu AC.438 là văn bản được khắc in lại tại đền Ngọc Sơn theo bản khắc in lưu hành từ đời Thanh, hiện lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Văn bản chứa đựng những bài đề tựa qua các lần khắc in phần nào cho thấy tầm ảnh hưởng của Cao Vương kinh ở Trung Quốc, ở Việt Nam cùng như tầm quan trọng của việc chú giải kinh. Thông qua nội dung văn bản có thể tìm hiểu được phương thức chú giải kinh cũng như có thể hiểu được ý nghĩa nội dung, lịch sử nguồn gốc ra đời và sự cảm ứng của kinh. Việc phiên âm, dịch nghĩa, chú giải văn bản cung cấp cho độc giả cũng là việc làm cần thiết.
Luận văn có những đóng góp sau đây:
- Làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản có tính thông tin của văn bản Cao Vương kinh chú giải mang kí hiệu AC.438 được lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm như: tình hình văn bản, kết cấu và các vấn đề văn bản hóa để từ đó góp phần làm rõ thêm đời sống của bản văn bản Cao Vương kinh cũng như Cao Vương kinh chú giải ở Trung Quốc và Việt Nam. Luận văn đi sâu vào tìm hiểu về nội dung ý nghĩa của kinh và các phương pháp chú giải Cao Vương kinh.
- Cung cấp và giới thiệu cho người đọc hiện đại bản phiên âm, dịch nghĩa văn bản Cao Vương kinh chú giải, cũng như các giá trị thông tin của các vấn đề được văn bản hóa trong văn bản này.
- Phiên âm, dịch nghĩa văn bản Cao Vương kinh chú giải.
- Cung cấp bản photocopy Cao Vương kinh chú giải mang kí hiệu AC.438 hiện lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Luận văn cung cấp bản phiên âm, dịch nghĩa một văn bản chú giải về Cao Vương kinh giúp độc giả và nhà nghiên cứu cũng như những người thực hành tín ngưỡng tôn giáo thông hiểu rõ nguồn gốc, ý nghĩa của một bản kinh vốn được truyền tụng lâu đời, rộng rãi ở Trung Quốc và Việt Nam. Luận văn cũng cung cấp cách thức chú giải một bản kinh, giúp độc giả và những người thực hành tu tập hiểu rõ ý nghĩa về những nghi thức tín ngưỡng cũng như những thuật ngữ Phật học.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Đề tài có thể mở rộng hướng khảo sát, nghiên cứu về hiện tượng lưu truyền văn bản, chú giải cũng như thực hành Cao Vương kinh, góp phần tìm hiểu sự phong phú của hoạt động tín ngưỡng tôn giáo.
13. Các công trình đã công bố liên quan đến luận văn: Không.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Tran Thi Khuyen (Thich Minh Thong)
2. Sex: Female
3. Date of birth: 25/02/1986
4. Place of birth: Ninh Binh Province
5. Admission decision number: 3617/2018/QĐ-XHNV. Dated: December 04th, 2018 by the rector of University of Social Science and Humanities, Viet Nam National University, Hanoi.
6. Changes in academic process:
Extending the first study period by Decision No.2012/ QD-DHQGHN dated november 10th, 2017 issued by the rector of University of Social Science and Humanities, Viet Nam National University, Hanoi (from December 05th, 2020 to June 04th, 2021)
Extending the second study period by Decision No.703/ QD-DHQGHN dated April 05th, 2021 issued by the rector University of Social Science and Humanities, Viet Nam National University, Hanoi. (from June 05th, 2021 to December 04th, 2021)
7. Official thesis title: “Studying on text: Cao Vuong Kinh annotation”
8. Major: Han Nom; Code: 8220104.01.
9. Supervisor: Dr. Pham Van Dung – lecturer of University of Social Science and Humanities, Viet Nam National University, Hanoi.
10. Summary of the findings of the thesis:
The Cao Vuong Kinh 高王經 is considered an early sutra, that has been handed down and has a wide influence in Chinese society. This sutra is not only revered in social life from the populace to the king and mandarins, but also mentioned in a number of famous literary works, included in the Buddhist dictionary and advanced by scholars annotation practice. In Vietnam, within the scope of our survey, in the late 19th century and early 20th century, this sutra was also printed and circulated.
This sutra retransmit from the dream, it is not the Buddha's words, but this sutra follows the intention of the Buddhist scriptures and has practical application. Cao Vuong Kinh annotation with the symbol AC.438 is a text reprinted at Ngoc Son temple according to the inscription circulated from the Qing dynasty, currently archived at the Han Nom Reseach Institude. This sutra contains prefaces through inscriptions that partly show the influence of the Cao Vuong Kinh in China and in Vietnam as well as the importance of sutra's annotation. Through the content of the text, it is possible to learn the annotation's sutra method as well as understand the meaning of the content, the history of the origin and the inspiration of the sutras. The Phonetic transcription, translation, and annotation text provided to the readers, those are also necessary.
This thesis has the following contributions:
- Clarifying basic informational issues of Cao Vuong Kinh annotation text with the symbol AC.438 stored at the Han-Nom Research Institute such as: textual situation, structure and text issues in order to contribute to clarifying the life of the Cao Vuong Kinh text as well as the Cao Vuong Kinh annotion in China and Vietnam.
The thesis delves into understanding the content and meaning of the sutras and the methods of annotation the Cao Vuong Kinh.
- Provide and introduce to modern readers the transliteration and translation of the Cao Vuong Kinh annotation text, as well as the informational value of the issues documented in this text.
- Phonetic transcription and translation of the text of Cao Vuong Kinh annotation.
- Provide a photocopy of Cao Vuong Kinh annotation with the symbol AC.438, which is currently kept at the Han Nom Research Institude.
11. Practical applicability:
The thesis provides a transcription and translation of an annotation text on the Cao Vuong Kinh to help readers and researchers as well as practitioners of religious beliefs understand the origin and meaning of a sutra that was originally written and published long-standing tradition, widely in China and Vietnam. The thesis also provides a way to interpret a sutra, helping readers and practitioners to understand the meaning of religious rituals as well as Buddhist terms.
12. Further research directions, if any:
The thesis can expand the direction of survey, research on the phenomenon of text transmission, annotation as well as the practice of Cao Vuong Kinh, contributing to understand the richness of religious belief activities.
13. Thesis-related publications: None