1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Thủy Giang 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 03/11/ 1983 4. Nơi sinh: Thái Bình
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 3216/ 2014/ QĐ-XHNV-SĐH, ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có
7. Tên đề tài luận án: Không gian xã hội của cộng đồng người Hàn Quốc ở Hà Nội
(tên luận án chính thức đề nghị bảo vệ cấp nhà nước)
8. Chuyên ngành: Nhân học 9. Mã số: 62 31 03 02
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Sửu
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
Sử dụng nguồn tài liệu dân tộc học và lý thuyết kiến tạo xã hội về không gian của Henri Lefebvre, luận án Không gian xã hội của cộng đồng người Hàn Quốc ở Hà Nội đã phác họa tương đối toàn diện và công phu quá trình hình thành, phát triển, các hoạt động sinh kế, các mối quan hệ xã hội và đời sống tinh thần của cộng đồng người Hàn Quốc ở Hà Nội giai đoạn 1992-2021. Kết quả nghiên cứu của luận án đã làm rõ một số đặc trưng quan trọng của cộng đồng người Hàn Quốc ở Hà Nội trên các phương diện nhận khẩu, không gian cư trú, sinh kế, quan hệ xã hội, đời sống tinh thần. Luận án khẳng định cộng đồng người Hàn Quốc ở Hà Nội là một sản phẩm của chính sách và kiến tạo của chính cộng đồng người Hà Quốc, và đề xuất các giải pháp chính sách đối với chính quyền thành phố Hà Nội cùng các cơ quan liên quan để cộng đồng người Hàn Quốc tại Hà Nội tiếp tục phát triển bền vững, góp phần tạo nên tính năng và đa văn hóa của thành phố thủ đô.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
Luận án là nguồn tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy trong các ngành khoa học xã hội và nhân văn, nhất là ngành Nhân học, Hàn Quốc học, Xã hội học, Lịch sử, Văn hóa học tại các trường đại học ở Việt Nam.
Luận án cũng là một nguồn tài liệu hữu ích giúp các nhà hoạch định chính sách có cái sự hiểu biết rõ nét về một cộng đồng người nước ngoài ở Hà Nội – Việt Nam để từ đó có thể có sự điều chỉnh về chính sách đối với người nước ngoài ở Việt Nam nói chung và với người Hàn Quốc ở Hà Nội nói riêng.
Luận án mang lại nhiều kiến thức thực tiễn mới mẻ cho các nhà khoa học và bạn đọc quan tâm đến sự phát triển của thành phố Hà Nội và người Hàn Quốc ở Hà Nội nói tiêng và Việt Nam nói chung.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
1)- Nguyễn Thủy Giang (2018), “Một cách tiếp cận nghiên cứu cộng đồng người Hàn Quốc ở Hà Nội từ lăng kính kiến tạo không gian xã hội”, Tạp chí Hàn Quốc học, số 1 (2018), ISSN, tr.3-16.
2) Nguyễn Thủy Giang (2020), “Cộng đồng người Hàn Quốc ở Hà Nội và sự dịch chuyển không gian cư trú”, Tạp chí Hàn Quốc học (1), tr. 70-75.
3) Nguyễn Thủy Giang (2020), “Quá trình hình thành cộng đồng người Hàn Quốc ở Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 6, tr. 109-125.
4) Nguyễn Thủy Giang (2021), “Quan hệ xã hội của cộng đồng người Hàn Quốc ở Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (2 (240), tr. 68-79.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: Nguyễn Thủy Giang 2. Sex: Female
3. Date of birth: November 3, 1983 4. Place of birth: Thai Binh
5. Admission decision number: 3216/ 2014/QĐ-XHNV-SĐH Dated December 31, 2014 by Rector of game đánh chắn online đổi thưởng
,VNU
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: Social space of Korean community in Hanoi
(Name of official thesis proposed for state-level defense)
8. Major: Anthropology 9. Code: 62 31 03 02
10. Supervisors: Assoc. Dr. Nguyen Van Suu
11. Summary of the new findings of the thesis:
Using ethnographic materials and the social construction theory of space by Henri Lefebvre, the thesis Social space of the Korean community in Hanoi has outlined relatively comprehensively and elaborately the process of establishment and development, as well as livelihood activities, social relationships, and spiritual life of the Korean community in Hanoi in the period 1992-2021. The research results of the thesis have clarified some important characteristics of the Korean community in Hanoi in terms of demographics, residence space, livelihoods, social relations, and spiritual life. The thesis affirms that the Korean community in Hanoi is a product of the policies and constructions of the Korean community itself, and proposes policy solutions for Hanoi city authorities and other relevant agencies so that the Korean community in Hanoi will continue to develop sustainably, contributing to the feature and multiculturalism of the capital city.
12. Practical applicability, if any:
The thesis is a reference source for research and teaching in the humanities and social sciences, especially in Anthropology, Korean Studies, Sociology, History, and Culture at universities in Vietnam.
The thesis is also a useful resource that helps policymakers to have a clear understanding of an expat community in Hanoi - Vietnam to conduct policy adjustments for foreigners in Vietnam in general and Koreans in Hanoi in particular.
The thesis brings a lot of new practical knowledge to scientists and readers interested in the development of Hanoi city and Koreans in Hanoi in general and in Vietnam in general.
13. Further research directions, if any:
14. Thesis-related publications:
1)- Nguyen Thuy Giang (2018), “An approach to research the Korean community in Hanoi from the prism of social space construction”, Journal of Korean Studies (1 ), ISSN, p.3-16.
2) Nguyen Thuy Giang (2020), “Korean community in Hanoi and the displacement of residential space”, Journal of Korean Studies (1), pp. 70-75.
3) Nguyen Thuy Giang (2020), “The process of forming the Korean community in Hanoi”, Journal of Social Sciences and Humanities, vol. 6, pp. 109-125.
4) Nguyen Thuy Giang (2021), “Social relations of the Korean community in Hanoi”, Journal of Northeast Asian Studies (2 /240), pp. 68-79.