1. Họ và tên: Trần Thị Thư 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 06/08/1988 4. Nơi sinh: Nam Định
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 4618/2016/QĐ-XHNX, ngày 29/12/2016 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không.
7. Tên đề tài luận án: Kịch Việt Nam (1945 – 1985) về đề tài lịch sử - tư duy nghệ thuật và đặc trưng thể loại
8. Chuyên ngành: Lý luận Văn học 9. Mã số: 62.22.01.20
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phương
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
Về mặt lý luận: Luận án là công trình khoa học chuyên biệt nghiên cứu về kịch Việt Nam viết về đề tài lịch sử giai đoạn 1945 - 1985 dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật và đặc trưng thể loại: luận án làm rõ các khái niệm liên quan đến tư duy nghệ thuật, đặc biệt là tư duy kịch; lí giải những đặc trưng của thể loại kịch nói, cụ thể là kịch bản văn học; lí giải những cách hiểu và tiếp cận khác nhau về lịch sử, đề tài lịch sử trong kịch và những khuynh hướng viết tác phẩm kịch về đề tài lịch sử.
Về mặt thực tiễn: Luận án bổ sung một cách nhìn nhận, nghiên cứu mới về kịch lịch sử nói riêng và văn học kịch nói chung; đồng thời cũng chỉ ra những vấn đề thường được đề cập khi nói đến các tác phẩm viết về đề tài lịch sử như: tính chân thật và hư cấu, những khuynh hướng tiếp cận các chất liệu lịch sử. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra những nét đặc trưng của kịch viết về đề tài lịch sử thông qua các yếu tố xung đột, hành động và ngôn ngữ trong kịch viết về đề tài lịch sử giai đoạn 1945 – 1985. Từ đó, đưa ra những nhìn nhận, đánh giá phù hợp, khách quan về mối quan hệ giữa văn học và lịch sử - xã hội trong các giai đoạn phát triển của nó.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Làm tài liệu tham khảo cho các hoạt động học tập, nghiên cứu và giảng dạy văn học ở trường phổ thông và các trường Đại học, Cao đẳng thuộc khối ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn; bổ sung thêm tư liệu nhằm thúc đẩy việc phục dựng lại những vở kịch có giá trị cao, cho khán giả trẻ tiếp cận được những tác phẩm kịch lịch sử để có thêm sự hình dung về những vấn đề văn hóa - xã hội - lịch sử Việt Nam những năm sau Cách mạng tháng 8/1945 đến trước thời kỳ Đổi mới của đất nước (1945 – 1985).
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Nghiên cứu hệ thống kịch Việt Nam về đề tài lịch sử.
- Tiếp cận các vấn đề văn học dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật.
- Nghiên cứu kịch Việt Nam dưới góc nhìn đặc trưng thể loại.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
1. Trần Thị Thư (2018), “Kịch viết về đề tài lịch sử sau năm 1945 – nhìn từ phương diện ngôn ngữ kịch”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội (22), tr.55 – 63.
2. Trần Thị Thư (2018), “Khuynh hướng khai thác sự kiện lịch sử trong kịch viết về đề tài lịch sử từ 1945 đến nay”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Giảng dạy, Nghiên cứu Việt Nam học và Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, tr.694 – 700.
3. Trần Thị Thư (2018), “Những hình thái xung đột trong kịch nói đề tài lịch sử”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật (410), tr.90 – 94.
4. Trần Thị Thư (2018), “Kịch lịch sử ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay - chủ đề và đặc điểm xây dựng nhân vật”, Tạp chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (10+11), tr.108 – 116.
5. Trần Thị Thư (2019), “Những khuynh hướng tiếp cận nhân vật lịch sử trong kịch nói Việt Nam về đề tài lịch sử từ 1945 đến nay”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Nghiên cứu, giảng dạy Tiếng Việt và Việt Nam học trong trường đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.659 – 669.
6. Trần Thị Thư (2021), “Kịch (1945 – 1985) về đề tài lịch sử trong tiến trình chung của văn học kịch Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật (461), tr.71 – 76.
7. Trần Thị Thư (2021), “Khuynh hướng xây dựng nhân vật lịch sử trong văn học Việt Nam đương đại”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc gia Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học và Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, tr.229 – 237.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: TRAN THI THU 2. Sex: Female
3. Date of birth: 06/08/1988 4. Place of birth: Nam Dinh
5. Admission decision number: 4618/2016/QĐ-XHNX. Dated: 29/12/2016 by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in academic process:
7. Official thesis title: Vietnamese dramas (1945 - 1985) on the historical topic - from the perspective of artistic thinking and genre characteristics.
8. Major: Literary Theory 9. Code: 62.22.01.20
10. Supervisors: Assoc. Prof. Ph.D. Doan Duc Phuong.
11.Summary of the new findings of the thesis:
In theoretical terms: The thesis is a specialized scientific work on Vietnamese drama written on the historical topic of the period 1945 - 1985 from the perspective of artistic thinking and genre characteristics: the thesis clarifies concepts related to artistic thinking, especially dramatic thinking; explain the characteristics of the drama genre, particularly the literary script; explain different interpretations and approaches to history, historical themes in drama, and tendencies to write a work on historical themes.
In practical terms: The thesis adds a new perspective and research on historical drama in particular and dramatic literature in general; At the same time, it also points out the issues that are often mentioned when it comes to works written on historical topics such as: truthfulness and fiction, and trends to approach historical materials. In addition, the study also points out the characteristics of drama written on historical topics through elements of conflict, action and language in drama scripts written on historical topics in the period 1945 - 1985. Since then, the thesis has given appropriate and objective views and assessments of the relationship between literature and history - society in its development stages.
12. Practical applicability:
Make references for learning activities, research and teaching literature in high schools or professional schools in the field of Social Sciences and Humanities; supplementing materials to promote the reconstruction of high-value plays, helping the youth access to historical dramas to have a better understanding of cultural - social - historical issues of Vietnam in the years after the August Revolution, 1945 to before the country's Doi Moi period (period 1945-1985).
13. Further research directions:
- Researching the Vietnamese drama system on historical topics.
- Approaching literary issues from the perspective of artistic thinking.
- Studying Vietnamese drama from the perspective of genre characteristics.
14. Thesis - related publications:
1. Tran Thi Thu (2018), “Drama written on historical topics after 1945 - viewed from the perspective of dramatic language”, Scientific Journal of Hanoi Metropolitan University (22), pp.55 – 63.
2. Tran Thi Thu (2018), “Trends to exploit historical events in dramas written on historical topics from 1945 to the present”, Proceedings of the National Conference on Researching and Teaching Vietnamese Studies and Languages Vietnamese – Theoretical and Practical Issues, Ho Chi Minh City National University Publishing House, pp.694 – 700.
3. Tran Thi Thu (2018), “Forms of dramatic conflict in historical drama”, Culture and Arts Magazine (410), pp.90 – 94.
4. Tran Thi Thu (2018), “Historical drama in Vietnam from 1945 to the present - themes and building characteristics”, Journal of Social Sciences - Ho Chi Minh City (10 +11), pp.108 – 116.
5. Tran Thi Thu (2019), “Trends to approach historical figures in Vietnamese drama on historical topics from 1945 to the present”, Proceedings of the International Conference on Researching and Teaching Vietnamese and Vietnam studying at Universities, Hanoi National University Publishing House, pp.659 – 669.
6. Tran Thi Thu (2021), “Historical dramas (1945 - 1985) within the overall progress of Vietnamese dramatic literature”, Culture and Arts Magazine (461), pp.71 – 76.
7. Tran Thi Thu (2021), “Trends in building historical characters in contemporary Vietnamese literature”, Proceedings of the National Conference on Researching and Teaching Vietnamese Studies and Languages Vietnamese, Ho Chi Minh City National University Publishing House, pp.229 – 237.