Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLA: Nhận diện mối tương tác giữa triết lý Phật giáo và chuẩn mực của cộng đồng khoa học

Thứ hai - 06/09/2021 03:31
1. Họ và tên NCS: ĐÀO THỊ MỸ DUNG                           2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 03/04/1973                                                   4. Nơi sinh: Khánh Hòa
5. Quyết định công nhận NCS số:  3684 /2015/QĐ-XHNV ngày 31/12/2015 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: “Nhận diện mối tương tác giữa triết lý Phật giáo và chuẩn mực của cộng đồng khoa học”.
8. Chuyên ngành: Quản lý khoa học và công nghệ                                      9.Mã số: 934041201
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Mai Hà, .
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận văn:
- Tác giả đã tìm hiểu các lý thuyết về: “Triết lý Phật giáo”, “chuẩn mực khoa học”, “lệch chuẩn trong cộng đồng khoa học”, “mối tương tác giữa triết lý Phật giáo và chuẩn mực khoa học”, bên cạnh đó là lý thuyết kiểm soát xã hội và lý thuyết sai lệch xã hội…làm rõ quan niệm của Phật giáo về chuẩn mực đạo đức... Từ đó, chỉ ra được mối tương tác giữa triết lý Phật giáo và chuẩn mực của cộng đồng khoa học và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi sai lệch trong cộng đồng khoa học.
          - Góp phần xác định rõ mối tương tác giữa triết lý Phật giáo và chuẩn mực của cộng đồng khoa học.
          - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu xây dựng chuẩn mực của cộng đồng khoa học theo triết lý Phật giáo, bao gồm 3 nhóm giải pháp được xây dựng:
          1. Nhóm giải pháp liên quan đến khuyến khích, khen thưởng;
          2. Nhóm giải pháp liên quan đến can thiệp, xử lý khi có những hành vi sai lệch;
          3. Nhóm giải pháp liên quan đến giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, năng lực cho giảng viên, nghiên cứu viên, tăng ni sinh nhằm giảm thiểu hành vi sai lệch trong cộng đồng khoa học.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
            - Kết quả nghiên cứu đóng góp cho việc nâng cao tri thức, hiểu biết về mối tương tác giữa triết lý Phật giáo và chuẩn mực khoa học. Luận án giúp cho việc mô tả bức tranh khái quát về quan niệm, hành vi của cộng đồng khoa học, niềm tin và đạo Phật,…
            - Kết quả nghiên cứu của luận án có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho các cá nhân, tổ chức quan tâm khi nghiên cứu về Phật giáo và chuẩn mực khoa học.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: không
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
-Đào Thị Mỹ Dung (2019), “Nhận thức của giảng viên, nghiên cứu sinh và Tăng ni sinh về chuẩn mực của khoa học”, Tạp Chí Khoa học xã hội và nhân văn, T.V (2b), tr.339-349.   
- Đào Thị Mỹ Dung (2020), “Proposing solutions to prevent standard deviations in the scientific community on the basis of combined Buddhist philosophy and scientific standards”, International Journal of Science and Research (IJSR), ISSN: 2319-7064, Vol. 9 (12), pp.342-346.
                                                                                              
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name : Dao Thi My Dung                           2. Sex: Female
3. Date of birth: 03/04/1973                                   4. Place of  birth: Khanh Hoa
5. Admission decision number:   3684 /2015/QĐ-XHNV-SĐH Dated:  31/12 /2015  Signed by Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University - Hanoi.
6. Changes in academic process: None.
7. Official thesis title: Identify the interaction between Buddhist philosophy and Scientific community norms.  
8. Major: Science and Technology Management                              9. Code: 934041201
10. Supervisors: Assoc. Prof. Dr. MAI HA, .
11. Summary of the new findings of the thesis:             
          - The author has studied the theories of: “Buddhist philosophy”, “scientific standards”, “standard deviation in the scientific community”, “the interaction between Buddhist philosophy and scientific standards”, besides, the theory of social control and the theory of social missteps ... clarifies the Buddhist conception of ethical norms ... From there, it shows the interaction between Buddhist philosophy and standards. of the scientific community and propose solutions to minimize false behavior in the scientific community.
          - Contribute to clearly define the interaction between Buddhist philosophy and the standards of the scientific community.
          - Proposing some major solutions to building standards of the scientific community according to Buddhist philosophy, including 3 groups of solutions to be built:
          1. Solutions related to encouragement and commendation;
          2. Solutions related to intervening and dealing with wrong behaviors;
          3. Group of solutions related to education and propaganda to raise awareness and capacity for lecturers, researchers, monks and nuns to minimize false behavior in the scientific community.
12. Practical applicability, if any:  
               - Research results contribute to improving knowledge and understanding of the interaction between Buddhist philosophy and scientific standards. The thesis helps to describe an overview of concepts, behaviors of scientific community, beliefs and Buddhism.
               - The research results of the thesis can be used as a reference for individuals and organizations interested in studying Buddhism and scientific standards.
13. Further research directions, if any:                        
14. Thesis-related publications:    
            - Dao Thi My Dung (2019), “Perceptions of lecturers, graduate students and monks and nuns about scientific standards”, Journal of Social Sciences and Humanities, TV (2b), pp.339-349.
            - Dao Thi My Dung (2020), “Proposing solutions to prevent standard deviations in the scientific community on the basis of combined Buddhist philosophy and scientific standards”, International Journal of Science and Research (IJSR), ISSN: 2319-7064, Vol. 9 (12), pp.342-346.

Tác giả: Vũ Ngà

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây