Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: Rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm trong hoạt động quản lí xung đột môi trường

Thứ tư - 06/06/2012 10:06
Thông tin luận văn "Rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lí xung đột môi trường do tác động của rác thải công nghệ" của HVCH Vũ Hải Trang, chuyên ngành Quản lí Khoa học và Công nghệ.
Thông tin luận văn "Rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lí xung đột môi trường do tác động của rác thải công nghệ" của HVCH Vũ Hải Trang, chuyên ngành Quản lí Khoa học và Công nghệ. 1. Họ và tên học viên: Vũ Hải Trang 2. Giới tính: Nữ. 3. Ngày sinh: 01/03/1986. 4. Nơi sinh: Hưng Yên. 5. Quyết định công nhận học viên cao học số: 1355/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày: 24/10/2008 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lí xung đột môi trường do tác động của rác thải công nghệ 8. Chuyên ngành: Quản lí Khoa học và Công nghệ 9. Mã số: 60 34 72 10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Cao Đàm 11. Tóm tắt các kết quả của luận văn: E-waste là sản phẩm tất yếu của xã hội hiện hiện đại, nó xuất hiện ở bất cứ nơi nào và bất cứ đâu trong xã hội chúng ta. E-waste là sự phức hợp của nhiều hoá chất , kim loại độc hại và giá trị, việc kiểm soát dòng chảy của e-waste là không dễ dàng từ cấp địa phương đến TW. E-waste phải chịu trách nhiệm cho các vấn đề về ô nhiễm đất, nước, và không khí khi bị xử lí và chôn lấp không đúng quy trình và công nghệ. (Như đốt e-waste có thể làm phát sinh dioxin gây nhiễm độc cho con người và hệ sinh thái). Việc sử dụng e-waste phải trong nỗ lực giảm phát thải. Khi sự phát thải được giảm tới mức bằng 0 thì đó là sự phòng ngừa tuyệt đối. Hoạt động quản lí của cơ quan nhà nước đối với e-waste còn nhiều hạn chế khi chưa có hệ thống văn bản chính sách quy định về đối tượng chất thải này. Các doanh nghiệp luôn mong muốn tối đa hoá lợi nhuận bất chấp e-waste là độc hại hay giá trị thì nó luôn được quan niệm là tài sản đối với doanh nghiệp. Cộng đồng hiện chưa có nhận thức đầy đủ về những tác động hiện tại và tương lai của e-waste nên chưa có những hành động tích cực trong xử lí e-waste. Các xung đột môi trường phát sinh do e-waste giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng ở mức khởi phát và chưa gây ra hậu quả cực kì nghiêm trọng nhưng đủ để kêu gọi trách nhiệm hành động của các bên liên quan. Các rào càn được chỉ ra trong nghiên cứu bao gồm: - Hệ thống chính sách về rác thải điện và điện tử còn chưa cụ thể, thiếu tính đồng bộ và tính minh bạch - Hạn chế trong năng lực thực thi chính sách quản lí rác thải điện và điện tử - Giới hạn của các nguồn lực xã hội trong giải quyết xung đột môi trường do rác thải điện và điện tử - Tác động âm tính của các thiết chế ngầm định đến nỗ lực giải quyết xung đột môi trường do rác thải điện và điện tử - Xung đột lợi ích giữa các nhóm xã hội trong giải quyết xung đột môi trường do rác thải điện và điện tử - Lệch chuẩn đạo đức bền vững trong trách nhiệm giải quyết xung đột môi trường do rác thải điện và điện tử của thiết chế nhà nước - Lệch chuẩn đạo đức bền vững trong trách nhiệm giải quyết xung đột môi trường do rác thải điện và điện tử của thiết chế thị trường - Lệch chuẩn đạo đức bền vững trong trách nhiệm giải quyết xung đột môi trường do rác thải điện và điện tử của thiết chế cộng đồng Điều cần nhấn mạnh thêm ở đây là e-waste không nên được coi là chất thải mà nên được coi là một nguồn nguyên liệu đòi hỏi một công nghệ sử dụng đặc thù để tái tạo nên những sản phẩm công nghệ mới đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của cuộc sống hiện đại. Các bên liên quan cần vượt qua các rào cản để có thể thái độ ứng xử đúng mực với môi trường, góp phần xây dựng một xã hội đạt tới đạo đức bền vững là cơ sở vững chắc cho một xã hội phát triển, thịnh vượng và bền vững trong tương lai.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: VU HAI TRANG 2. Sex: Female 3. Date of birth: 01/03/1986 4. Place of birth: Hung Yen 5. Admission decision number: 1355/2008/QD-XHNV-KH&SDH dated 24 October 2008 of the Headmaster of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi. 6. Changes in academic process: no 7. Official thesis title: The barriers in implementing cooperation of responsibility among government, business and community in solving environmental conflict due to e-waste 8. Major: Science and Technology Management 9. Code: 60 34 72 10. Supervisors: Assoc. Prof Vu Cao Dam 11. Summary of the findings of the thesis: (Summarize them with stress on the new findings, if any) E-waste is product of the modern society, it is everywhere in the world. E-waste is complicated chemical compound of toxic and precious substances. It is not easy to control e-waste flow from grassroots to the government. E-waste may cause serious health and pollution problems in terms of air, water and soil when it is not treated in the right way and suitable technology. It is necessary to recycle or reuse e-waste in reasonable management, which can reduce pollution, if pollution is zero, it is absolutely secured. The barriers are regarded in the findings: - Limitation in ability of making and implementing environmental policy on e-waste - Lack of resources in solving the environmental conflict from e-waste - The negative impact of implicit institution on solving the environmental conflict from e-waste - Beneficial conflict among stakeholders in solving the environmental conflict from e-waste - Deviation from the norm of sustainable ethics of government in solving the environmental conflict from e-waste - Deviation from the norm of sustainable ethics of business in solving the environmental conflict from e-waste - Deviation from the norm of sustainable ethics of community in solving the environmental conflict from e-waste We should know that, e-waste is not simple waste, it could be considered as material, which requires typical technology to create new productions that satisfy customers’ incredible demands in the modern society. The most important is that the stakeholders should overcome the barriers to have good attitude toward environment, which participate to help people acquire sustainable ethics. This is a strong/crucial foundation to build a developed, prosperous sustainable society in the future.

Tác giả: admin

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây