Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: Đánh giá hiệu quả việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên vợ và tên chồng

Thứ tư - 08/02/2012 22:35
Thông tin luận văn "Đánh giá hiệu quả việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên vợ và tên chồng (Nghiên cứu trường hợp tại Từ Sơn- Bắc Ninh, Mê Linh- Vĩnh Phúc)" của HVCH Đặng Quang Trung, chuyên ngành Xã hội học.
Thông tin luận văn "Đánh giá hiệu quả việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên vợ và tên chồng (Nghiên cứu trường hợp tại Từ Sơn- Bắc Ninh, Mê Linh- Vĩnh Phúc)" của HVCH Đặng Quang Trung, chuyên ngành Xã hội học. 1. Họ và tên học viên: Đặng Quang Trung 2. Giới tính: Nam 3. Ngày sinh: 17/05/1984 4. Nơi sinh: Hà Nội 5. Quyết định công nhận học viên số: 1355/2008/ QĐ-XHNV-KH&SĐH Ngày 24 tháng 10 năm 2008 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Đánh giá hiệu quả việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên vợ và tên chồng ( Nghiên cứu trường hợp tại Từ Sơn- Bắc Ninh, Mê Linh- Vĩnh Phúc) 8. Chuyên ngành: Xã hội học; Mã số: 60 31 30 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Thị Quý, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Giới và phát triển - game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Luận văn đã tiến hành phân tích, đánh giá hiệu quả của việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên vợ và tên chồng. Từ đó sẽ thấy được vấn đề bình đẳng giới trong lĩnh vực đất đai nói chung và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nói riêng. Ngoài ra luận văn cũng phân tích được những thành tựu và các hạn chế của việc quản lí và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại địa phương, đồng thời nêu lên các nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới còn tồn tại trong lĩnh vực đất đai tại địa phương. - Ảnh hưởng của phong tôc tËp qu¸n vµ quan niÖm truyÒn thèng cña nh©n d©n vÒ ®øng tªn trong giÊy chøng nhËn quyÒn sö dông ®Êt + Tác động của quan niệm trọng nam, khinh nữ đến vấn đề thực hiện bình đẳng giới + Ảnh hưởng của phong tục tập quán đến việc cấp GCNQSDĐ mang tên vợ và chồng Luận văn cũng đã nêu lên được các yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới và phát triển kinh tế + Ảnh hưởng của định kiến giới đến bình đẳng giới + Ảnh hưởng của thu nhập đến bình đẳng giới + Ảnh hưởng của trình độ học vấn đến bình đẳng giới Từ các kết quả nghiên cứu trên, tác giả đã đưa ra một số đề xuất đối với các chính sách, đối với chính quyền địa phương, tổ chức đoàn thể và người dân nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết về pháp luật đất đai. Từ đó đưa ra các giải pháp để dần đem lại bình đẳng giới trong lĩnh vực đất đai mang lại quyền lợi, lợi ích cho người phụ nữ. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Thông qua kết quả nghiên cứu, đề tài sẽ giúp các nhà quản lí, các cấp, các ngành, các nhà hoạch định chính sách có cái nhìn đúng đắn, toàn diện hơn để nâng cao hiệu quả của việc thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đang được triển khai tại địa phương, những khó khăn và thuận lợi và những mặt còn hạn chế. Từ đó cải thiện vấn đề bình đẳng giới trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đem lại quyền lợi chính đáng cho người phụ nữ. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: - Tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật đất đai theo các kênh truyền thông khác nhau ,quan tâm sâu sắc hơn đến từng hộ gia đình để đảm bảo phát triển, đảm bảo bình đẳng giới toàn diện hơn - Vấn đề đào tạo cán bộ, nâng cao năng lực quản lí của các cấp chính quyền trong cấp GCNQSDĐ để lực lượng cán bộ có chuyên môn cao truyền đạt cho người dân chính xác hơn và làm cho bộ máy chính quyền gọn nhẹ hơn, thủ tục tiến hành thuận tiện hơn 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

  1. Full name: Dang Quang Trung
  2. Sex: Male
  3. Date of Birth: May 17th, 1984
  4. Place of Birth: Hanoi, Vietnam
  5. Proficiency certificate no. 1355/2008/ QĐ-XHNV-KH&SĐH on September 24th, 2008 of Principal of University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.
  6. Changes of training process: None
  7. Title of thesis: Assessing the effects of granting certificates of land using rights by the name of husband and wife (Field site: Tuson – Bacninh, Melinh – Vinhphuc).
  8. Major: Sociology Code: 60 31 30
  9. The scientific guidance: Prof. Le Thi Quy, Director of Research Center for Gender and Development - University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.
  10. Summary results of the thesis: Thesis analyzed and evaluated the effects of issuing land certificates holding by name of husband and wife. Since then, in general, we can see the gender equality issues in using land and, in particular, the rights of using land certificates. Besides that, the thesis also analyzes the achievements and limitations of the management and issuing certificate about the rights of land using in local areas. Furthermore, it highlights the causes leading to gender inequalities in land using in local areas. The impact of custom and traditional view of the people in holding name the certificate of land use rights. + The impact of gender discrimination to the gender equality implementation. + The impact of custom on issuing certificates of land using rights by the name of husband and wife Thesis also highlights the factors affecting gender equality and economic development: + The effects of gender bias to gender equality + The impact of income to gender equality + The impact of education to gender equality From the findings above, the author offers some recommendations for policies, local authorities, mass organizations and people to raise awareness and understanding of land law. Since then, offering some solutions to gradually bring gender equality in the right of using land, the benefits for women.
  11. Applicability in to Practice: Base on research results, the thesis will help managers at all levels, departments, policy makers to have the clear views, more comprehensive in order to improve efficiency the grant of certificates about the rights of land using, which are being implemented locally. It also points out difficulties, advantages and the limitations about this problem. Thus, improving the gender equality issues in issuing certificates about the rights of land using, providing legitimate rights for women.
  12. The following research: - Propagating and disseminating knowledge of land legislation in the different channels of communication, deeper interest on all household to ensure the development and gender equality comprehensively. - The issues of staff training, improve management capacity of the authorities in issuing certificates about the rights of land using, highly skilled staffs instruct people accurately and making the government more efficient, more convenient in doing procedures.
  13. Works published related to the thesis: None

Tác giả: admin

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây