Thông tin luận văn "Vai trò của gia đình trong giáo dục văn hoá ứng xử cho vị thành niên ở Hà Nội hiện nay" của HVCH Vương Hoàng Yến, chuyên ngành Xã hội học.
1. Họ và tên học viên: Vương Hoàng Yến
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 01/05/1979
4. Nơi sinh: Nghĩa Hương – Quốc Oai – Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số:1355/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH, ngày 24. tháng10 năm 2008 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không
7. Tên đề tài luận văn: “Vai trò của gia đình trong giáo dục văn hoá ứng xử cho vị thành niên ở Hà Nội hiện nay”.
8. Chuyên ngành: Xã hội học; Mã số: 60 31 30
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học:TS Mai Thị Kim Thanh, công tác tại trường Đại Học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
- Luận văn đã áp dụng một số lí thuyết xã hội học trong việc nghiên cứu Vai trò của gia đình trong giáo dục văn hoá ứng xử cho Vị thành niên ở Hà Nội hiện nay.
- Luận văn đã nhận diện thực trạng văn hoá ứng xử của trẻ vị thành niên HN hiện nay cũng như thực trạng vai trò của cha mẹ trong hoạt động giáo dục này. Những yếu tố tác động cơ bản đến giáo dục văn hoá ứng xử cho vị thành niên ở họ.
- Luận văn đã đi sâu tìm hiểu thái độ và hành vi tiếp nhận của con cái đối với nội dung và phương pháp giáo dục văn hoá ứng xử của cha mẹ.
- Luận văn đã chứng minh được những giả thuyết nghiên cứu mà đề tài nêu ra:
+ Hầu hết cha mẹ đều nhận thức được tầm quan trọng của gia đình trong giáo dục văn hoá ứng xử cho trẻ.
+ Nội dung và phương pháp giáo dục văn hoá ứng xử trong gia đình ở Hà Nội chưa chú ý đến các đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi của vị thành niên.
+ Sự khác nhau của hoàn cảnh gia đình, tạo nên sự khác nhau trong nhận thức, nội dung và phương pháp giáo dục văn hoá ứng xử cho trẻ em trong các gia đình.
+ Do tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường làm cho gia đình biến đổi nhanh về cơ cấu, quy mô, thu nhập, mức sống… xuất hiện sự không đồng nhất về giá trị chuẩn mực giữa cha mẹ và con nên các bậc phụ huynh quan tâm tới giáo dục văn hoá ứng xử cho con..
- Luận văn đã đề xuất những khuyến nghị và giải pháp nhằm phát huy chức năng giáo dục văn hoá của gia đình trong điều kiện mới.
11. Khả năng ứng dụng thực tiễn:
Thông qua kết quả nghiên cứu tác giả cung cấp những cơ sở khoa học, giúp các bậc cha mẹ tổ chức hợp lí, đúng đắn việc giáo dục văn hoá ứng xử cho con cái trong giai đoạn hiện nay.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Vuong Hoang Yen;
2. Sex: female
3. Date of birth: 01/05/1979;
4. Place of birth: Nghia Hương – Quoc Oai – Ha Noi
5. Admission decision number: 1355/2008/QĐ – XHNV - KH . Dated 24/10/2008
6. Changes in academic process: nothing
7. Official thesis title: The role of family in cultural education for adlescent behavior in Ha Noi
8. Major: Sociology; Code: 60 31 30
9. Supervisors: Dr. Mai Thi Kim Thanh, University of Social Sciences and Humanities. VNU Ha Noi.
10. Summary of the findings of the thesis:
The thesis applies some theories of sociology in researching the role of family in educating juveniles in Hanoi
The thesis identifies the behaviours of juveniles in Hanoi and also the role of parents in educating their children how to behave. It also identifies some factors, which affect the behaviours of juveniles.
The thesis probes into the attitude and the reception of the children to their parents’ content and method of education
The thesis has proven the hypothesis set at the beginning:
- Most parents recognize the importance of family in educating behaviour culture for children.
-The content and methods of educating behaviour culture in most families in Hanoi do not take in to account the psychophisiological features of juvenile.
- The differences in family background lead to the differences in understanding, content and methods of educating behaviour culture for children in families.
- The market economy has brought about great changes to families in terms of structure, size, income and living standard... This leads to the differences in value and standards between parents and children. Therefore, parents usually pay attention to educating behaviour culture for their chidlren.
The thesis proposes recommendations and solutions to promote the family education in a new society
11. Practical applicability:
The results of this research will help the author provide research evidence to help parents implement sound and reasonable behaviour culture education for their children.