Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   
Tin tức

ICE 2nd năm 2024: Vai trò tài chính xanh, đổi mới và sáng tạo cho sự phát triển bền vững

Thứ ba - 11/06/2024 23:10
Đây là nội dung được thảo luận tại Hội thảo khoa học quốc tế về kinh tế ICE lần 2 năm 2024 được tổ chức ngày 08/6/2024 vừa qua.
Hội thảo do Trường Đại học Công Thương TP.HCM phối hợp cùng với Vụ Đào tạo - Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch; Trường Đại học Tokai (Nhật Bản); Hiệp hội Kế toán Công chứng Anh Quốc (ACCA); game đánh chắn online đổi thưởng - ĐHQGHN; Trường Đại học kinh tế Quốc Dân; Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh; Trường Đại học Sao Đỏ; Trường ĐH Đồng Nai tổ chức.
ICE 2nd năm 2024 thu hút sự tham dự của nhiều nhà khoa học, chuyên gia uy tín trong nước và quốc tế
Hội thảo đã nhận được 160 bài viết từ các nhà nghiên cứu, giảng viên trong và ngoài nước. Tại hội thảo, các chuyên gia đã thảo luận về các vấn đề trong tài chính xanh hiện nay, đặc biệt là những khó khăn mà hoạt động tài chính xanh gặp phải, như việc nền kinh tế xanh toàn cầu hiện nay có tỷ lệ đầu tư vào các dự án phát triển bền vững khá thấp (theo Báo cáo đầu tư của UNCTAD). Bên cạnh đó, các chuyên gia đưa ra các giải pháp phát triển tính chất bền vững nhằm nâng cao độ phủ sóng của tài chính xanh tạo tiền đề cho sự phát triền bền vững của Việt Nam, phấn đấu đến năm 2050 cắt giảm khí thải Carbon về 0%.  
Hội thảo diễn ra ba phiên, phiên toàn thể và phiên dành cho tiểu ban (Tiểu ban Tài chính - Kế toán ngân hàng; tiểu ban Marketing; tiểu ban Du lịch và Quản trị).
GS. Tsutomu Inagaki - Nguyên Hiệu trưởng Trường Du lịch (Đại học Rikkyo Nhật Bản), giảng viên thỉnh giảng Khoa Du lịch học, game đánh chắn online đổi thưởng , ĐHQGHN
Với vai trò là diễn giả chính tại hội thảo, GS. Tsutomu Inagaki - Nguyên Hiệu trưởng Trường Du lịch (Đại học Rikkyo Nhật Bản), giảng viên thỉnh giảng Khoa Du lịch học, game đánh chắn online đổi thưởng , ĐHQGHN đã mang đến một góc nhìn toàn diện về phát triển bền vững các loại hình lưu trú của Nhật Bản từ thế kỷ 19 cho đến nay. GS Inagaki cho rằng, để các loại hình lưu trú của Nhật Bản được đánh giá cao về chất lượng dịch vụ, thì ngành Du lịch Nhật Bản đã biết học hỏi và tiếp thu những tinh hoa từ các loại hình cơ sở lưu trú của Phương Tây, đồng thời duy trì và bảo tồn tốt hình thức lưu trú truyền thông của Nhật Bản. 
PGS.TS. Phạm Hồng Long - Trưởng Khoa Du lịch học tham gia làm đồng chủ tọa và điều hành tại tiểu ban về Du lịch và Quản trị
Tại tiểu ban Du lịch và Quản trị, các ý kiến tập trung vào hành vi tiêu dùng xanh của du khách, các chỉ số về phát triển bền vững đối với các đô thị và động cơ kéo du khách Hàn Quốc lựa chọn điểm đến du lịch Việt Nam. Các chủ đề này đặc biệt quan trọng cho ngành Du lịch Việt Nam với bối cảnh sau đại dịch COVID-19 khi xu hướng tiêu dùng xanh của khách hàng được chú trọng và lượng khách du lịch Hàn Quốc đến với Việt Nam đứng đầu trong số các tập khách quốc tế. 
Hội thảo khoa học quốc tế về kinh tế ICE là cầu nối giữa các đơn vị trong và ngoài nước với xu hướng tài chính xanh, phát triển du lịch bền vững thúc đẩy đầu tư trong các dự án và sáng kiến hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, đồng thời là một cơ sở để hướng tới nâng cao khả năng chống chịu và tính thức ứng của nền kinh tế trước những biến đổi.
Một số hình ảnh tại Hội thảo khoa học quốc tế về kinh tế ICE lần thứ 2:
 
 
 
 

Tác giả: Bài: Thuỳ Dung, ảnh: Trường Đại học Công Thương TP.HCM

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây