Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

Tìm kiếm hồ sơ

TS Nguyễn Huy Chương

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Thông tin – Thư viện

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung 

  • Năm sinh: 1954.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Thông tin - Thư viện.
  • Học vị: Tiến sĩ. Năm nhận: 2006.
  • Quá trình đào tạo:

1977: Tốt nghiệp Đại học, chuyên ngành Thư viện, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

1995: Nhận bằng Thạc sĩ, chuyên ngành Thông tin - Thư viện, Trường cao học Simmons, Mỹ.

2006: Nhận bằng Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử thế giới, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Pháp B, Anh C.
  • Hướng nghiên cứu chính: Thư mục học đại cương, trắc lượng thư mục, thư viện học đại cương, thư viện số và công nghệ nội dung, tổ chức quản lý cơ quan thông tin - thư viện, lịch sử sách và thư viện.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Bài giảng “Thư viện số và công nghệ nội dung”, Trường ĐHKHXH&NV, 3/2016.
  2. Giáo trình “Thư viện số và công nghệ nội dung”, Trường ĐHKHXH&NV 4/2017.
  3. Nguyên lý và nội dung cơ bản của thư viện điện tử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013.
  4. Quá trình hình thành, phát triển thư viện đại học Mỹ và một số bài học kinh nghiệm cho thư viện đại học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 2010.
  5. Nhập môn khoa học thư viện và thông tin (viết chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997.

Chương sách

  1. “Các mô hình bền vững của tài nguyên giáo dục mở” (trong sách chuyên khảo Xây dựng nền tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam - Đề xuất chính sách, tạo lập cộng đồng và phát triển giải pháp công nghệ), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015, tr. 34-45.
  2. Nguyên lý và chính sách phát triển thư viện số” (trong sách chuyên khảo Xây dựng thư viện số Việt Nam: Quá khứ - hiện tại – tương lai), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017, tr. 64-75.
  3. “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động thông tin - thư viện đại học Việt Nam” (trong sách chuyên khảo Hoạt động thông tin - thư viện với vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014, tr. 42-59.

Bài báo

Tiếng Việt

  1. "Ứng dụng tin học trong các thư viện đại học ở Mỹ", Tin học và đời sống (3+4), 1993, tr. 51-52.
  2. “Đề xuất mạng máy tính (Network) trong thư viện đại học Việt nam”, Tạp chí Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp (4), 1996, tr. 21-22.
  3. "Thư viện đại học Việt Nam: Hiện trạng và xu hướng phát triển", Tạp chí Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp (11), 1998, tr. 42 - 44.
  4. "Thư viện Đại học Mỹ - một số cải cách chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo", Tạp chí Khoa học-Khoa học Xã hội t.XV (4), 1999, tr. 1-6.
  5. “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu t­ư của dự án hiện đại hoá Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo “Khoa học và Thực tiễn hoạt động Thông tin - Thư viện”,Hà Nội, 2002.
  6. “Một số quan điểm về cán bộ thư viện và đào tạo cán bộ thư viện của các học giả Mỹ”, Thông báo Khoa học Trường Đại học Văn hoá Hà Nội (8), 2002, tr. 41 - 45.
  7. “Một số vấn đề về nội dung công nghệ thông tintrong Chương trình đào tạo thư viện ở Mỹ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ thư viện - thông tin”, Hà Nội, 2003.
  8. “Một số yêu cầu và nội dung chính trong đào tạo, huấn luyệncán bộ thư viện và người dùng tin”, K yếu Hội nghị khoa học Thông tin - Thư viện, Vinh, 2004, tr. 28-33.
  9. “Một số vấn đề về tổ chức quản lý thư viện đại học”, Kỷ yếu hội thảo Thông tin - Thư viện lần thứ 2, Hà Nội, 2004.
  10. “Phục vụ xây dựng đại học điện tử tại Đại học Quốc gia Hà Nội: các giải pháp gắn kết hoạt động thông tin thư viện với hoạt động nghiên cứu, giảng dạy và học tập của cán bộ và sinh viên, K yếu Đi hi Đng b ĐHQGHN ln th III, 2005.
  11. “Quá trình xây dựng tiêu chuẩn hóa trong thư viện đại học Mỹ và một số hoạt động tiêu chuẩn hóa tại hệ thống thư viện đại học Việt Nam/ Nguyễn Huy Chương”, Kỷ yếu hội thảo “Tăng cường công tác tiêu chuẩn trong hoạt động thông tin - thư viện”,Hà Nội, 2006.
  12. “Vài nét về công tác tập huấn nghiệp vụ tại Liên hiệp Thư viện đại học khu vực Phía Bắc”, Kỷ yếu hội thảo “Nhu cầu tập huấn, bồi d­­ng nghiệp vụ thông tin - tư­ liệu”, Hà Nội, 2006, tr. 58-63.
  13. “Phát triển hoạt động thông tin thư viện phục vụ nghiên cứu, đào tạo tại trường đại học giai đoạn hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo “Xây dựng và phát triển nguồn học liệu phục vụ nghiên cứu và đào tạo giai đoạn hiện nay”, §µ L¹t, 2007, tr. 5-3.
  14. “Xu hướng phát triển Thư viện đại học trên thế giới và quá trình đổi mới hoạt động tại Trung tâm Thông tin - Thư viện, ĐHQGHN”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học và Thực tiễn hoạt động Thông tin - Thư viện, Hà Nội, 2007, tr. 2-9.
  15. “Bước ngoặt 1876 của Thư viện đại học Mỹ”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, 8/2008, tr. 33-38.
  16. “Những thuận lợi, khó khăn trong đào tạo sau đại học tại Khoa Thông tin - Thư viện, game đánh chắn online đổi thưởng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động này”, K yếu hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học chuyên ngành khoa học thư viện đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Hà Nội, 2008, tr. 5.
  17. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển và chia sẻ nguồn tài nguyên số trong các thư viện đại học và nghiên cứu”, Hà Nội, 2009, tr. 9-2.
  18. “Từ thực trạng đổi mới mô hình thư viện đại học Mỹ, suy nghĩ về xu hướng đổi mới tổ chức, quản lý thư viện đại học Việt Nam”, K yếu hội thảo khoa học “Đổi mới tổ chức, quản lý và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin - thư viện”, Hà Nội, 2010, tr. 17-27.
  19. “Suy nghĩ về đào tạo cán bộ thư viện nhân đọc Tiêu chuẩn cho thư viện đại học của Hiệp hội các Thư viện đại học và nghiên cứu của Mỹ”, K yếu hội thảo khoa học “Một chặng đường đào tạo và nghiên cứu khoa học thông tin - thư viện”, Hà Nội, 2011, tr. 71-84.
  20. “Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin điện tử đáp ứng nhu cầu của bạn đọc trong giai đoạn mới”, K yếu hội thảo khoa học Khoa học và Thực tiễn hoạt động thông tin – thư viện lần thứ 3, Hà Nội, 2012, tr. 91-99.
  21. “Thư viện đại học phục vụ nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ”, Kỷ yếu hội thảo Hoạt động thông tin - thư viện, Hà Nội, Viện hàn lâm KHVN, 2012, tr. 52-57.
  22. “Chia sẻ nguồn lực thông tin trong thư viện và chính sách phát triển, truy cập tài nguyên số tại ĐHQGHN”, Kỷ yếu hội thảo “Chia sẻ nguồn lực thông tin điện tử trong hệ thống thư viện đại học và cao đẳng Việt Nam”, 2013, tr. 5-13.
  23. “Đặc trưng xã hội hóa đại học và thư viện đại học ở Mỹ”, Kỷ yếu Hội thảo của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch “Xã hội hóa hoạt độngthư viện ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, 2013, tr. 46-50.
  24. “Phần mềm quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở KOHA cho hệ thống thư viện Việt nam”, Tạp chí Thông tin và tư liệu, số 3, 2014, tr.12-18.
  25. Tạo lập, quản trị và khai thác tài nguyên số trong thư viện Đại học Việt Nam”, Tạp chí Thông tin và tư liệu, số 4, 2015, tr.3-9.
  26. Mục tiêu, nguyên tắc và các giải pháp phát triển nguồn học liệu trực tuyến tại các trường đại học Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo "Thư viện đại học và cao đẳng 2011-2015", Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2015, tr.50-60.
  27. Vai trò, nhiệm vụ và dạng thức hoạt động của thư viện đại học”, Kỷ yếu Hội thảo “Thực trạng và giải pháp đổi mới mô hình tổ chức quản lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam”, Hà Nội, Thư viện Quốc gia Việt Nam, 2015, tr. 32-45.
  28. Đổi mới tổ chức và hoạt động thông tin - thư viện Việt Nam đáp ứng nhu cầu đào tạo theo phương thức tín chỉ”, Kỷ yếu hội thảo “Định hướng phát triển Trung tâm lưu trữ và thư viện Học viện Cảnh sát nhân dân”, Hà Nội, Học viện Cảnh sát nhân dân, 2016.
  29. Thư viện số với hoạt động giáo dục đào tạo”, Kỷ yếu Hội thảo“Xây dựng thư viện số và tài nguyên số”, Quảng Ninh, 2016.
  30. Ứng dụng trắc lượng thư mục trong quá trình tạo lập các nguồn tin khoa học”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 4/2016.
  31. Sử dụng phần mềm mã nguồn mở - giải pháp tối ưu cho thư viện quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam”, Tạp chí Thông tin và tư liệu, số 1, 2017, tr.27- 34.
  32. Từ kinh nghiệm của Thư viện đại học Mỹ - thử đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác thông tin - thư viện phục vụ cho ngành xã hội học ở Việt Nam” (viết chung), Kỷ yếu hội thảo quốc gia về Xã hội học “Nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu xã hội học đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Hà Nội, 2001, tr. 464-485.
  33. Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội - 15 năm xây dựng và phát triển” (viết chung), K yếu hội thảo khoa học Khoa học và Thực tiễn hoạt động thông tin - thư viện lần thứ 3, Hà Nội, 2012, tr. 9-15.
  34. Những đặc điểm chính của ngành thông tin - thư viện đầu thế kỷ 21” (viết chung), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ngành Thông tin - Thư viện trong xã hội thông tin, Hà Nội, 2006, tr. 232-237.
  35. Những tiêu chuẩn kiến thức thông tin trong giáo dục đại học Mỹ và các Chương trình đào tạo kỹ năng thông tin cho sinh viên tại Trung tâm Thông tin - Thư viện, ĐHQGHN” (viết chung), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ngành Thông tin - Thư viện trong xã hội thông tin, Hà Nội, 2006, tr. 92-99.
  36. DSPACE - Giải pháp tạo lập, lưu trữ và phổ biến tài nguyên điện tử cho các thư viện ở Việt Nam” (viết chung), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Xây dựng và chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội”, 2011, tr. 100-107.
  37. Học liệu mở và hướng phát triển tài nguyên số tại các thư viện đại học Việt Nam” (viết chung), Kỷ yếu hội thảo khoa học “50 năm đào tạo nguồn nhân lực thông tin - thư viện”, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2011, tr. 206-216.
  38. Các vấn đề về chính sách phát triển nguồn học liệu trực tuyến tại Đại học Quốc gia Hà Nội” (viết chung), K yếu Hội thảo Khoa học “Phát triển và chia sẻ nguồn tài nguyên số trong các thư viện đại học và nghiên cứu”, Hà Nội, 2009, tr. 66-82.
  39. Phát triển nguồn học liệu tại các tổ chức nghiên cứu, đào tạo hiện nay” (viết chung), Tạp chí Thông tin Tư liệu, số 4, 2008, tr. 10-13.
  40. Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động thông tin - thư viện đại học Việt Nam” (viết chung), sách chuyên khảo Hoạt động thông tin - thư viện với vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, Nxb ĐHQGHN, 2014, tr. 42-59.
  41. Phát triển tài nguyên số trong các thư viện đại học Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo “Giải pháp xây dựng, quản lý, khai thác và xuất bản nguồn tài nguyên thông tin số - Thực tiễn triển khai tại Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế” (viết chung), Nha Trang, 2015, tr. 1-12.
  42. Các phương pháp trích dẫn và hệ thống trích dẫn tham khảo”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội (viết chung), số 11, 2015, tr. 23-32.

Tiếng Anh

  1. “Distance and Multimedia Education in Vietnam”, Report of the Conference on Distance and Multimedia Education in Asean University Network, Phuket, Thailand, 1997, 12p.
  2. "Automating Vietnam's Academic Libraries: The Example of Vietnam National University",1998, Asian Library Vol, 7 pp. 190-195.
  3. “New Opportunities with Technology at the Vietnam National University, Hanoi, Proceding of International Workshop IT and Global Digital Library Development, Taiwan, 1999.
  4. “One Door to the E-knowledge World”, Paper to Microsoft VN for VNU Public Reading Computer Room, 2002.
  5. “Possibilities and Solutions for Information Resource Sharing in Vietnam”, Proceding of Harvard - Yenching Program’s Workshop 2004.
  6. “The Status of Library Quality Assurance in the Library and Information Center (LIC), Vietnam National University” (VNU). Paper at the 2nd AUNILO Meeting, Penang, Malaixia, 2005.
  7.  “Improving Knowledge Management at the Library and Information Center, Vietnam National University”, Hanoi. Paper at the 4th Meeting of AUNILO Commitee, Bangkok, Thailand, 2007, 4 pp.
  8. PNC Annual Conference and Joint Meetings, Hanoi, 2008, 5 pp.
  9.  “Consolidated Institutional Repository of Vietnam National Universities”, Paper at the 7th Meeting of AUNILO Commitee, Manila, Philippines, 2011, 5pp .
  10. “Innovation Management: Vietnam Perspectives”, Paper at the Workshop of IATUL - Innovation Management workshop: What’Now & What’Next, Bangkok, Thailand, 2012, 5pp.
  11. “ Information Resource Sharing in Libraries and Policy for Digital Resource Development and Digital Resource Access at Vietnam National University”, Paper at the CONSAL XVI.  Bangkok, Thailand, 2015, 9p.
  12.  A Model of Automating the Library and Information Services at the Vietnam National University, Hanoi, Proceding of 10th International Conference New Information Technology Global Digital Library, Hanoi, 1998, co-author.
  13. “IT Infrastructure and Library Services of Vienam National Library, Hanoi, Paper at the Conference on Asean University Network (AUN) Inter - Library Online, Manila, Philippines, 2002, co-author.
  14. “Innovating Library and Information Activities to Improve the Quality of Training and Science Research”, Proceding of Hanoi Forum on Higher Education in the 21st Century, Hanoi, 2006, p. 150-161, co-author.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động trung tâm thông tin - thư viện đại học, đề tài NCKH cấp ĐHQGHN, 2004 - 2005.
  2. Nghiên cứu, thiết kế mô hình và xây dựng thử nghiệm nguồn học liệu trực tuyến phục vụ đào tạo chất lượng cao cho một số ngành, chuyên ngành tại Đại học Quốc gia Hà Nội, đề án cấp Đại học Quốc gia Hà Nội,  2008 - 2009.
  3. Xây dựng cơ sở dữ liệu thư mục và tóm tắt công trình khoa học ĐHQGHN (2006 -2010), đề án cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 - 2011.
  4. Nghiên cứu ứng dụng trắc lượng thư mục trong hoạt động thông tin - thư viện tại Đại học Quốc gia Hà Nội, đề tài NCKH &CN cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015-2016.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Giải thưởng Phạm Thận Duật của Hội Sử học, 2006.
  2. Học bổng cao học của Harvard – Yenching (USA), 1994-1995.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây