Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   
Tin tức

Văn học Hàn Quốc – cầu nối giao lưu văn hoá giữa Việt Nam và Hàn Quốc  

Thứ tư - 13/11/2024 22:53
Đó là chủ đề buổi giao lưu giữa đoàn Nhà văn Hàn Quốc do Giáo sư Bang Hyun-suk làm Trưởng đoàn cùng 15 nhà văn, nhà thơ, nhiếp ảnh gia, nhà báo với các em sinh viên ngành Hàn Quốc học game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU- game đánh chắn online đổi thưởng ) ngày 13/11/2024.
MG 9843
 
MG 9851

Tham dự buổi giao lưu, về phía Trường ĐHKHXH&NV có PGS.TS Bùi Thành Nam (Phó Bí thư Đảng uỷ, PCT Hội đồng Trường), đại diện lãnh đạo phòng Hợp tác và Phát triển, khoa Đông phương học và đông đảo cán bộ, giảng viên, học viên, sinh viên ngành Hàn Quốc học của Trường.
MG 9832

Chia sẻ thông tin về Trường ĐHKHXH&NV, PGS.TS Bùi Thành Nam nhấn mạnh: Với truyền thống 80 năm, trường ĐHKHXH&NV hiện là đơn vị hàng đầu về lĩnh vực KHXH&NV. Bên cạnh nhiệm vụ đào tạo, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN cũng rất chú trọng tới công tác nghiên cứu khoa học. Nhà trường luôn là đơn vị đi đầu ở lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam. Chúng tôi tự hào là cơ sở đào tạo Hàn Quốc học đầu tiên ở Việt Nam được thành lập từ năm 1993, chỉ một năm sau khi Việt Nam và Hàn Quốc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Từ đó đến nay, ngành Hàn Quốc học đã gặt hái được nhiều thanh tựu trong lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu về Hàn Quốc học trong đó có văn học. Các công trình nghiên cứu về văn học Hàn Quốc, dịch thuật tác phẩm văn học, tổ chức hội thảo văn học Hàn Quốc cũng như Hội thảo biên phiên dịch Hàn-Việt đã được chúng tôi thực hiện trong suốt những năm qua.
Thông qua văn học và điện ảnh việc tìm hiểu về văn hoá, ngôn ngữ của một quốc gia sẽ trở nên sinh động và dễ dàng hơn rất nhiều. Trong những năm gần đây, đặc biệt là sau sự kiện nữ tác giả Hàn Quốc nhận giải thưởng Nobel văn học thì mối quan tâm tới văn học Hàn Quốc đã được tăng lên đáng kể. Nhiều người trước đó chưa quan tâm đến văn học Hàn Quốc thì nay cũng tò mò về nền học này, đã tìm đọc nhiều tác phẩm văn học Hàn Quốc không chỉ của tác giả Hangang. Và giao lưu văn học có vai trò quan trọng trong việc tăng cường mối quan hệ hữu nghị giữa hai quốc gia.
MG 9861
PGS.TS Bùi Thành Nam đánh giá cao ý nghĩa sự kiện trong việc góp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai dân tộc, mở ra những cơ hội hợp tác mới trong lĩnh vực văn học như nghiên cứu, dịch thuật, tổ chức hội thảo...
Bày tỏ xúc động trước sự đón tiếp nồng hậu, ấm áp của BGH, giảng viên, sinh viên Nhà trường dành cho đoàn, Giáo sư Bang Hyun-suk chia sẻ: Với người dân Hàn Quốc, đặc biệt giới trí thức, Việt Nam là người bạn gần gũi, gắn bó từ rất lâu trong lịch sử. Chúng tôi không thể quên mốc thời gian cách đây gần 120 năm kể từ khi cuốn sách “Việt Nam vong quốc sử” của nhà yêu nước Phan Bội Châu được phổ biến rộng rãi và trở thành tư liệu quý “gối đầu giường” của tầng lớp trí thức yêu nước Hàn Quốc, tư liệu tham khảo quan trọng về đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc. Tôi luôn nhắn nhủ các bạn trẻ Hàn Quốc phải nhớ sự kiện có ý nghĩa này.
Đặc biệt, từ sau khi Việt Nam và Hàn Quốc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao (năm 1992) giao lưu giữa hai quốc gia rộng mở trên nhiều lĩnh vực. So với các lĩnh vực khác, giao lưu văn học Việt Nam - Hàn Quốc bắt đầu muộn hơn nhưng cũng đã đạt được không ít thành quả. Cách đây đúng 30 năm, “Hội các tác giả trẻ muốn tìm hiểu Việt Nam” của Hàn Quốc đã là những người mở đường cho giao lưu văn học Việt – Hàn. Trên con đường phát triển ấy, Hội nhà văn Việt Nam và Mạng lưới văn học châu Á đã tiến tới thành lập “Câu lạc bộ văn học Hoà bình Việt- Hàn” với mục đích mở rộng và thắt chặt hơn nữa mối quan hệ tốt đẹp này. Rất nhiều hoạt động như biên dịch, xuất bản, sản xuất ấn phẩm, tổ chức hội thảo… giữa hai nước đã và đang được thực hiện định kỳ. Qua đó không chỉ giới nghien cứu, sáng tác văn học mà đông đảo người dân 2 nước đã biết đến các tác phẩm văn hoá nổi tiếng của 2 quốc gia. Cho đến nay, tại Việt Nam, số lượng tác phẩm văn học Hàn Quốc được dịch và xuất bản đã vượt hơn một trăm đầu sách. Văn học Hàn Quốc không còn xa lạ với người Việt Nam. Đồng thời, các tác phẩm văn học nổi tiếng của Việt Nam cũng đã được dịch và xuất bản tại Hàn Quốc.
Nhưng giao lưu văn học không chỉ dừng lại ở việc giới thiệu tác phẩm văn học của nhau mà còn bao gồm các hoạt động thực tiễn khác thông qua các chương trình đa dạng như hội thảo, dự án nghiên cứu chung, chia sẻ nguồn tài liệu lên quan đến văn học; thông qua những giao lưu giữa các nhà nghiên cứu, các nhà văn, các nhà biên dịch... Và chương trình giao lưu của chúng ta ngày hôm nay cũng là một trong những chương trình nằm trong chuỗi hoạt động đó.
MG 9866

Lắng nghe những chia sẻ của PGS.TS Bùi Thành Nam về thành tích của ngành Hàn Quốc học tại Trường ĐHKHXH&NV, Giáo sư Bang Hyun-suk Sang bày tỏ sự ngưỡng mộ, đồng thời nhấn mạnh: “Tôi rất hi vọng và tin tưởng, Trường ĐHKHXH&NV sẽ là đơn vị hàng đầu tại Việt Nam đào tạo ra những em sinh viên xuất sắc trở thành cầu nối về văn học, văn hoá giữa hai quốc gia Việt Nam và Hàn Quốc”.
Trong không khí mùa thu Hà Nội vô cùng lãng mạn, trong không gian tràn đầy chất thơ văn, các đại biểu tham dự buổi giao lưu đã được thưởng thức một tiết mục văn nghệ đàn và hát của 2 sinh viên đến từ Bộ môn Hàn Quốc học. Ca khúc nổi tiếng “Diễm xưa” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (được trình bày bằng cả tiếng Việt và tiếng Hàn).
MG 9895

Buổi giao lưu cũng là dịp để các giảng viên, sinh viên VNU- game đánh chắn online đổi thưởng trực tiếp gặp gỡ, chia sẻ với các nhà văn, dịch giả của Hàn Quốc về nhiều tác phẩm nổi tiếng đã được dịch sang tiếng Việt, về xu hướng sáng tác và thị hiếu đọc của giới trẻ Hàn Quốc và cơ hội hợp tác trong đào tạo, nghiên cứu văn học, văn hoá giữa hai quốc gia.
MG 9903
Tiến sĩ Hà Minh Thành (giảng viên khoa Đông phương học) chia sẻ về tình hình giảng dạy văn hoá Hàn Quốc tại Việt Nam và tại Trường ĐHKHHX&NV, trong đó nhấn mạnh việc lựa chọn tác phẩm văn học nổi tiếng phù hợp, có cập nhật hàng năm, đa dạng hoạt động giảng dạy như teamwork, sân khấu hoá văn học.
MG 9930
Giảng viên Thanattha An Joy (Trường Đại học Naresuan Phisanulok (Thái Lan), giảng viên thỉnh giảng tiếng Thái tại Khoa Đông phương học),.. chia sẻ về việc giảng dạy văn học Hàn Quốc trong nền giáo dục Thái Lan, xu hướng đọc giới trẻ Thái Lan, thể loại văn học Hàn Quốc phổ biến tại Thái Lan.
 
MG 9935
Nhà văn Bang Hyun-suk chia sẻ tại buổi giao lưu
Giáo sư Bang Hyun-suk tác gia nổi tiếng tại Hàn Quốc, hiện là Giáo sư Khoa Sáng tác văn nghệ, Trường Đại học Chungang; nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Chungang; Tổng biên tập Tạp chí Asia History and Humanity, Giám đốc Nhà xuất bản Asia. Một số tác phẩm của ông đã được dịch và xuất bản tại Việt Nam, tiêu biểu như: Thời gian ăn tôm hùm, Hình thức của sự tồn tại, Sewol,…
Ông có đóng góp quan trọng, được coi là người mở đường cho giao lưu văn học Việt Nam – Hàn Quốc. Với vai trò là đồng Chủ tịch Câu lạc bộ Văn học Hoà Bình Việt-Hàn, ông đã đề xuất nhiều sáng kiến trong việc tổ chức các hoạt động nhằm tăng cường sự giao lưu, hợp tác về văn hoá, văn học giữa hai quốc gia.
Các nhà văn Hàn Quốc chia sẻ cởi mở với sinh viên VNU- game đánh chắn online đổi thưởng
MG 9939
 
MG 9967
 
MG 9976
 
MG 9982

Sinh viên ngành Hàn Quốc học, khoa Đông phương học tự tin chia sẻ, giao lưu bằng tiếng Hàn cùng với các nhà văn Hàn Quốc.
MG 9952
 
MG 9973
 
MG 9960
 
MG 9978

Khép lại buổi giao lưu, Giáo sư Bang Hyun-suk và các nhà văn Hàn Quốc đã kí tên và tặng sách cho đại biểu tham dự và các em sinh viên.
MG 9989
 
MG 9993
 
MG 9888

Tác giả: Hanh Quynh - game đánh chắn online đổi thưởng Media

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây