Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: Nghiên cứu hệ thống phúc lợi xã hội cho người cao tuổi ở Trung Quốc và Việt Nam hiện nay

Thứ sáu - 29/01/2021 02:35

1. Họ và tên học viên: Zhang Xiaoyi                      2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh:19/12/1992

4. Nơi sinh:Trung Quốc

5. Quyết định công nhận học viên số: 3089/QĐ-XHNV ngày  25 / 10 / 2018 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

7. Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu hệ thống phúc lợi xã hội cho người cao tuổi ở Trung Quốc và Việt Nam hiện nay

8. Chuyên ngành: Việt Nam Học;    Mã số: 8310630.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS.Đặng Thị Việt Phương

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Luận văn đã nhận định một số xu hướng phát triển đối với phúc lợi xã hội đối với người cao tuổi ở Việt Nam để từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện chính sách:

-           Luận văn đưa ra một số giải pháp hoàn thiện chính sách phúc lợi xã hội cho người cao tuổi tại Việt Nam

-           Nâng cao nhận thức của các ngành, các cấp: Nâng cao thái độ và nhận thức của các nhà hoạch định chính sách và toàn xã hội về những thách thức đối với dân số già và mức sống hiện tại của người cao tuổi.

-           Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế cùng với cung cấp bảo trợ xã hội: Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế cùng với cung cấp bảo trợ xã hội, nhằm đảm bảo và cải thiện thu nhập của người cao tuổi thông qua việc làm và nghỉ hưu.

-           Tăng cường các dịch vụ chăm sóc sức khỏe: Tăng cường các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là thiết lập và mở rộng các dịch vụ chăm sóc người cao tuổi với sự tham gia tích cực của tất cả các ngành, nhằm nâng cao năng lực quốc gia về chăm sóc sức khỏe đó.

-           Giải pháp liên quan đến vai trò của các tổ chức: Để nâng cao vai trò của các hiệp hội chính trị, xã hội và nghề nghiệp trong việc thiết kế và vận động các chính sách và chương trình về người già và người cao tuổi thì các tổ chức này, đặc biệt là các cơ quan chính phủ, cần phối hợp chặt chẽ hơn với các tổ chức khác, nhằm thúc đẩy sự phối hợp và hợp tác giữa các đơn vị chuyên môn trong việc đề xuất các hình thức hỗ trợ cuộc sống khác nhau cho người cao tuổi dù ở nhà với con cháu hay ở các mái ấm xã hội. Các hoạt động dựa vào cộng đồng là cần thiết để người cao tuổi luôn cập nhật và tích cực đóng góp ý kiến vào các chính sách và cộng đồng.

-           Giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu về người cao tuổi: Hiện nay phát sinh nhu cầu cấp thiết về việc thiết lập hồ sơ dữ liệu đại diện trên toàn quốc cho các nghiên cứu toàn diện về già hóa và dân số cao tuổi.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: (nếu có)

Những kết quả nghiên cứu khoa học của luận văn có khả năng ứng dụng trong thực tiễn xây dựng và hoàn thiện chính sách phúc lợi cao tuổi cho từng địa phương nói riêng và ở các vùng trong cả nước nói chung. Luận điểm khoa học rút ra từ kết qủa nghiên cứu của luận văn là: Già hoá dân số là một xu thế và thực tế không thể tránh khỏi, do vậy, chính phủ, các ngành, các cấp cũng như từng cá nhân phải có sự quan tâm cần thiết đến người cao tuổi. Hệ thống phúc lợi cho người cao tuổi đang áp dụng tại Việt Nam đã có một số điểm lỗi thời so với xu hướng phát triển của xã hội nói chung và dân số người cao tuổi nói riêng. Việc học tập kinh nghiệm của Trung Quốc, một quốc gia gần gũi với Việt Nam về văn hoá, thể chế chính trị, đi trước Việt Nam về hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế là cần thiết để hoàn thiện hệ thống phúc lợi xã hội cho người cao tuổi ở Việt Nam.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Zhang Xiaoyi                  2. Sex: Male

3. Date of birth: 19/12/1992                  4. Place of  birth: ShangDong, CHINA

5. Admission decision number: 3089/QĐ-XHNV Dated 25 / 10 / 2018

6. Changes in academic process:

7. Official thesis title: Research on Current Social Welfare System of the Elderly in China and Vietnam

8. Major: Vietnamese Studies                         9. Code: 8310630.01

10. Supervisors: Dr. Dang Thi Viet Phuong

11. Summary of the findings of the thesis:

The thesis has identified a number of development trends for social welfare for the elderly in Vietnam in order to propose solutions to complete policies:

- The thesis proposes a number of solutions to improve the social welfare policy for the elderly in Vietnam

- Raising awareness of sectors and levels: Raising attitudes and awareness of policy makers and the whole society about the challenges facing the aging population and the current standard of living of the elderly.

- Promoting economic growth and development with social protection provision: Promoting economic growth and development along with providing social protection, to ensure and improve the income of the elderly through through employment and retirement.

- Strengthen health care services: Strengthen health care services, especially the establishment and expansion of aged care services with active participation of all sectors, to national capacity building on that health care.

- Solutions related to the role of organizations: To enhance the role of political, social and professional associations in designing and advocating policies and programs on the elderly and the elderly These organizations, especially government agencies, need to work more closely with other organizations in order to foster coordination and cooperation among professional units in proposing forms of assistance. supporting the elderly's different lives whether at home with their children or in social homes. Community-based activities are essential for the elderly to stay up-to-date and actively contribute to policies and communities.

- Solution to building database on the elderly: Currently, there is an urgent need to establish representative data files nationwide for comprehensive studies on aging and the elderly population.

12. Practical applicability:

The scientific research results of the thesis can be applied in practice to formulate and improve welfare policies for the elderly in specific regions and across the country. The scientific conclusion drawn from the research results of the paper is: the aging of the population is an inevitable trend and reality. Therefore, the government, departments, levels and individuals must pay attention to the elderly. Compared with the development trend of the whole society, especially the elderly population, the welfare system for the elderly adopted in Vietnam is a bit outdated. It is necessary to learn from China in cultural and political systems that are close to Vietnam in terms of international integration and economic development, so as to improve Vietnam's welfare system for the elderly.

13. Further research directions, if any: 

14. Thesis-related publications:

Page composed with the free . Please subscribe for a license to remove these messages from the edited documents.

Tác giả: Vũ Ngà

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây