Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: Sử dụng lao động nữ tại Nhật Bản giai đoạn 1945 – 1990 trong trường hợp ngành công nghiệp dệt may

Thứ hai - 14/12/2020 03:34
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thu Trang
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 11/05/1993
4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 4299/QĐ-XHNV, ngày 16/12/2016 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:  Gia hạn thời gian làm luận văn 2 năm (từ 16/12/2018 đến 16/12/2020)
7. Tên đề tài luận văn: Sử dụng lao động nữ tại Nhật Bản giai đoạn 1945 – 1990 trong trường hợp ngành công nghiệp dệt may
8. Chuyên ngành: Châu Á học                   Mã số: 60310601
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học:                 TS. Võ Minh Vũ
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Mặc dù thời gian và tài liệu nghiên cứu có hạn, nhưng luận văn đã cơ bản đáp ứng được các mục tiêu đề ra. Kết quả luận văn bao gồm:
  • Trong chương 1, luận văn nghiên cứu sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản và ngành dệt may cho đến năm 1990. Trong đó, tập trung phân tích những thay đổi trong bối cảnh kinh tế - xã hội của Nhật Bản, từ đó ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành dệt may trước và sau chiến tranh thế giới thứ hai theo từng thời kỳ lịch sử. Cụ thể, trong giai đoạn trước chiến tranh, từ một nền kinh tế phát triển, Nhật Bản trở nên kiệt quệ do chiến tranh tàn phá, sau đó lại đạt mức tăng trưởng vượt trội nhờ những cải cách lớn về kinh tế - xã hội vào thời kỳ tăng trưởng cao. Ngành dệt may theo đó cũng phát triển thịnh vượng trước chiến tranh, bị chiến tranh tàn phá và không được khuyến khích phát triển trong thời chiến, sau đó là tiếp tục phát trở lại, vượt mức trước chiến tranh. Tuy nhiên, vào những năm 1975 – 1990, bước vào giai đoạn cải cách cơ cấu và bong bóng, nền kinh tế lại bắt đầu suy giảm. Được coi là một trong những ngành kinh tế trụ cột của Nhật Bản trong suốt nhiều năm qua, trong những năm nay, dệt may cũng bị suy giảm theo, từ một nước xuất khẩu hàng dệt may hàng đầu thế giới trở thành một nước nhập khẩu hàng dệt may.
  • Trong chương 2, luận văn tập trung làm rõ tình hình lao động nữ trong ngành dệt may Nhật Bản từ 1945 – 1990. Theo đó, trong thời kỳ sau chiến tranh (1945 – 1990), lực lượng lao động nữ ngành dệt may Nhật Bản cũng có những thay đổi đáng kể. Vào thời kỳ tái cơ cấu, lực lượng lao động nữ trong ngành ngày càng lớn mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu khôi phục nền kinh tế. Bước sang giai đoạn tăng trưởng cao, đặc biệt vào năm 1965, số lượng lao động nữ trong ngành dệt may Nhật Bản đã tăng lên đỉnh điểm. Sau đó, khi nền kinh tế bước vào thời kỳ cải cách cơ cấu và bong bóng kinh tế bắt đầu xuất hiện, lực lượng lao động nữ của ngành dần giảm xuống. Cùng với sự thay đổi về số lượng, cơ cấu lao động nữ của ngành dệt may Nhật Bản trong giai đoạn này cũng có những thay đổi lớn. Đó là sự thay thế dần dần của lực lượng lao động nữ lớn tuổi không thường xuyên (bán thời gian) và đã lập gia đình. Điều này là hoàn toàn trái ngược với những năm đầu sau chiến tranh khi lực lượng lao động nữ trẻ, chưa lập gia đình luôn chiếm ưu thế trong lực lượng lao động nữ của ngành dệt may Nhật Bản.
  • Chương 3 của luận văn tập trung phân tích thực trạng quản lý lao động nữ trong ngành dệt may Nhật Bản từ 1945 – 1990. Việc quản lý lực lượng lao động nữ của ngành được thể hiện qua các chính sách nổi bật bao gồm tuyển dụng; hệ thống ký túc xá và thời gian biểu; giáo dục và đào tạo nghề; tiền lương và phúc lợi. Qua đó, có thể thấy được chính sách quản lý chặt chẽ và ngày càng trở nên tốt hơn giúp cải thiện đáng kể cuộc sống của lao động nữ ngành dệt may.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Đề tài góp phần làm sáng tỏ thực trạng quản lý lao động nữ ngành dệt may Nhật Bản trong giai đoạn 1945 – 1990, qua đó thấy được những bước tiến đáng kể của ngành dệt may, đồng thời làm cơ sở so sánh với việc quản lý lao động nữ của ngành trong thời hiện đại.
 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: không
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
 
1. Full name of student: Nguyen Thu Trang
2. Sex:    Female
3. Date of birth: 11/05/1993
4. Place of birth: Hanoi
5. Admission decision number: 4295/QĐ-XHNV Dated 16/12/2016
6. Changes in training process: Extension time  2 year
7. Title of thesis topic: Using of female employees in the case of Japanese textile industry from 1945-1990
8. Major: Asian studies                     Code: 60310601
9. Scientific instructor:  Ph.D Vo Minh Vu
10. Summary of thesis’s results:
Although research period and materials are limited, the thesis has basically met the set objectives. Thesis results include:
  • In chapter 1, the thesis has studied on the development of the Japanese economy and its textile industry within the period until 1990. Accordingly, the thesis has focused on analyzing changes in the socio-economic context of Japan, thereby affecting the development of the textile industry before and after the World War II according to each historical period. Specifically, in the pre-war period, from a developed economy, Japan became exhausted due to the destruction of war, and then achieved remarkable growth thanks to major socio-economic reforms in the period of high growth. The textile industry, which also prospered before the war, was devastated by the war and discouraged during wartime, then continued to flourish again, exceeded the pre-war period. However, in the years 1975 – 1990, in the period of structural reform and bubble, the economy started to decline again. 
  • In chapter 2, the thesis has focused on clarifying the situation of female workers in the Japanese textile industry from 1945 to 1990. Accordingly, in the post-war period (1945 – 1990), the female labor force of the Japanese textile industry also had significant changes. In the period of structural reform, the female labor force in the industry grew stronger in order to meet the needs of economic recovery. Entering a period of high growth, especially in 1965, the number of female workers in the Japanese textile industry increased to a peak. After that, as the economy entered the period of structural reform and economic bubbles began to appear, the female labor force of the industry gradually decreased. Along with the change in number, the structure of female workers in the Japanese textile industry during this period also had major changes. It is a gradual replacement of an older, irregular (part-time) and married female workforce. This is in stark contrast to the early post-war years when the young, unmarried female workforce always dominated the female workforce of the Japanese textile industry.
  • Chapter 3 of the thesis has focused on analyzing the situation of female labor management in the Japanese textile industry from 1945 – 1990. This issue was reflected through some outstanding policies including recruitment; dormitory system and timetable; vocational education and training; salary and benefits. Thereby, it can be seen that the strict management policy is becoming better and better, which helped to significantly improve the lives of female workers in the Japanese textile industry from 1945 – 1990.
11. Practical applicability: The topic will contributes to clarify the situation of female labor management in the Japanese textile industry in the period 1945 – 1990, thereby seeing the remarkable progress of the textile industry, at the same time serving as a basis for comparison with the management of female employees in the Japanese textile industry in modern times.
12. Next research directions: No
13. Published works related to the thesis: No

Tác giả: Vũ Ngà

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây