1. Họ và tên học viên: Đoàn Văn Được
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 24/07/1990
4. Nơi sinh: Di Linh – Lâm đồng.
5. Quyết định công nhận học viên số: 3617/2018/QĐ-XHNV, ngày 4/12/2018
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không
7. Tên đề tài luận văn: LỄ HỘI VU LAN BỒN PHẬT GIÁO TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY (QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ NGÔI CHÙA TẠI THÀNH PHỐ HUẾ)
8. Chuyên ngành: Tôn giáo học (Định hướng ứng dụng); Mã số:
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS – TS: Đỗ Thị Hòa Hới TS: Lê Công Thuận
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Qua quá trình khảo sát thực tế mùa lễ hội Vu Lan Bồn tại tỉnh Thừa Thiên Huế cộng với các tư liệu tìm được để viết luận văn người viết thu được những kết quả như sau: Tìm hiểu sơ bộ được sự phát triển của Phật giáo tỉnh Thừa Thiên Huế qua lễ hội Vu Lan Bồn Phật giáo tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
Phân tích được nguồn gốc, nội dung của ngày lễ Vu Lan Bồn trong truyền thống và ngày lễ Vu Lan tại Huế hiện nay. Qua đó chi ra những chuyển biến trong lễ hội theo thời gian, những điểm chung thống nhất trong lễ Vu Lan trên toàn quốc và những đặc điểm đặc trưng của lễ hội Vu Lan Bồn của Phật giáo tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Tìm hiểu được các nghi lễ được tổ chức trong lễ Vu Lan Bồn, cũng như một vài nghi lễ được tổ chức trong mùa lễ hội Vu Lan tại tỉnh Thừa Thiên Huế và từ đó chỉ ra được ý nghĩa của các nghi lễ đó.
Chỉ ra giá trị vật chất, tinh thần cũng như làm rõ một số bất cập của mùa lễ hội Vu Lan tại Thừa Thiên Huế hiện nay, qua đó đề ra những giải pháp để khắc phục hoặc it nhất là giảm thiểu những bất cập đó đến mức tối thiểu.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Luận văn sẽ là một tài liệu để ban quản lý tôn giáo tại tỉnh Thừa Thiên Huế có cơ sở để hiểu hơn về ý nghĩa, nguồn gốc hình thành, phát triển, cách thức tổ chức lễ Vu Lan Bồn Phật giáo tại đây. Những tồn tại của lễ hội Vu Lan Bồn tại đây, tham khảo các giải pháp khắc phục trong luận văn từ đó có thể đưa ra phương hướng chính sách quản lý phù hợp hơn nữa.
Luận văn có thể là nguồn tại liệu tham khảo cho những công trình nghiên cứu sâu hơn về lễ hội Vu Lan cũng như lễ hội Vu Lan tại tỉnh Thừa Thiên Huế sau này. Luận văn cũng là một tài liệu để các tu sĩ Phật giáo tham khảo qua đó hiểu hơn về lễ Vu Lan Bồn cũng như các nghi lễ mà họ thực hành hằng năm trong mùa lễ hội Vu Lan Bồn. Qua đó có thể tự điều chỉnh bản thân cùng các tín đồ của mình để tự giảm thiểu các bất cập trong mùa lễ hội.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về các nghi lễ có trong luận văn, từ cách thức thực hiện (ngôn ngữ, hành vi, cử chỉ, trang phục…) và làm rõ ý nghĩa từng bước thực hiện đó. Tiếp tục nghiên cứu các bài đọc tụng, các bài kinh, bài chú,… trong các nghi lễ và từ đó tìm hiểu các thông điệp được truyền tải trong đó đối với hàng tín đồ, liên hệ nó với các giáo lý của Phật giáo. Tiếp tục tìm hiểu về Phật giáo tại Tỉnh Thừa Thiên Huế cũng như các nghi lễ Phật giáo tại đây. Tìm những đặc điểm thay đổi của các nghi lễ từ trước tới nay từ đó dự đoán hướng thay đổi của các nghi thức đó trong thời gian tới.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
INFORMATION ON MASTER'S THESIS
1. Full name of student: Đoàn Văn Được
2. Gender: Male
3. Date of birth: July 24, 1990
4. Place of birth: Di Linh - Lam Dong.
5. Decision to recognize student number: 3617/2018/QD-XHNV-SDH dated 4 December 2018 of the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University.
6. Changes in academic process: None
7. Name of thesis topic:
VU LAN BUDDHIST FESTIVAL IN THUA THIEN HUE PROVINCE TODAY (THROUGH SURVEY OF SOME PAGODAS IN HUE CITY)
8. Major: Religion (Applied Orientation); Code: 18035365
9. Scientific instructors:
Associate Professor - Doctor: Đỗ Thị Hòa Hới
Doctor: Lê Công Thuận
10. Summary of the results of the thesis:
Through the actual survey of Vu Lan festival in Thua Thien Hue province and some materials found to write the thesis, the writer obtained the following results:
Preliminary study the development of Buddhism in Thua Thien Hue province through the Vu Lan Buddhist festival in Thua Thien Hue province.
Analyzing the origin and content of Vu Lan holidays in the tradition and current Vu Lan holidays in Hue. Thereby, the changes in the festival over time, the unified common points of the Vu Lan festival nationwide and the typical features of the Vu Lan festival of Buddhism in Thua Thien Hue province.
Find out about the rituals held during Vu Lan, as well as some of the rituals held during the Vu Lan festival season in Thua Thien Hue province and then show the significance of those rituals.
Indicates material values, the spirit as well as to clarify some inadequacies of the festival Vu Lan in Hue today, which sets out the measures to overcome or at least mitigate the inadequacies that come minimum.
11. Ability to apply in practice:
The thesis will be a document for the religious administration in Thua Thien Hue province to have a basis to better understand the meaning, origin of formation, development, and the way to hold Buddhist Vu Lan ceremony here. The existence of the Vu Lan festival here, refer to the remedies in the thesis which could give policy direction more appropriate management.
The thesis can be the source of reference for further studies on Vu Lan festival as well as Vu Lan festival in Thua Thien Hue province later.
The thesis is also a reference material for Buddhist monks to better understand about Vu Lan ceremony as well as the rituals they practice annually during the Yulan festival season. Through which can adjust themselves and their followers in order to minimize the discrepancies in the festive season.
12. Further research directions:
Continue to study more deeply about the rituals included in the thesis, from the manner of implementation (language, behavior, gestures, costumes ...) and clarify the meaning of each implementation step.
Continue to study the chanting readings, sutras, mantras ... in the rituals and then learn the messages conveyed in them by the devotees, relating it to Buddhist teachings . Continue to learn about Buddhism in Thua Thien Hue province as well as Buddhist rituals here. Find the changing characteristics of the rituals up to now, and then predict the direction of change of those rituals in the coming time.
13. Published works related to the thesis: