1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Thảo 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 04/10/1995
4. Nơi sinh: Ninh Bình
5. Quyết định công nhận học viên số: 2606/QĐ-XHNV Ngày 26 tháng 11 năm 2021 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
Quá trình đào tạo chuẩn từ T1/2022-T12/2023, tuy nhiên trong quá trình học có sự cố không thể bảo vệ luận văn đúng thời hạn, vì vậy, học viên đã có 2 lần gia hạn
Lần gia hạn thứ nhất bảo nộp luận văn kéo dài từ 29/12/2023 - 28/6/2024
Lần gia hạn thứ nhất bảo nộp luận văn kéo dài từ 29/6/2024 - 28/12/2024
(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài luận văn: Trị liệu tâm lý cho một trẻ vị thành niên có biểu hiện rối loạn lo âu
8. Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng (định hướng ứng dụng); Mã số: 8310401.02
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Hồi Loan
(Ghi rõ chức danh khoa học, học vị, họ và tên và cơ quan công tác)
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Rối loạn lo âu là một trong những vấn đề sức khoẻ tinh thần phổ biến hiện nay, biểu hiện bằng những triệu chứng căng thẳng, sợ hãi, lo lắng thái quá trước các tình huống, sự kiện xảy ra trong cuộc sống. Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả đã thảo luận các vấn đề liên quan đến rối loạn lo âu (định nghĩa, lý thuyết tiếp cận, tiêu chuẩn chẩn đoán,…), đồng thời ứng dụng cách tiếp cận của liệu pháp nhận thức – hành vi trên đối tượng thân chủ trẻ vị thành niên có triệu chứng của rối loạn lo âu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sau quá trình ứng dụng các kỹ thuật của liệu pháp nhận thức – hành vi, thân chủ đã có sự cải thiện về các triệu chứng cơ thể thông qua việc luyện tập các kỹ thuật thư giãn, kỹ năng tái cấu trúc nhận thức, kỹ năng tự nhủ. Đồng thời, thân chủ giảm các hành vi né tránh giao tiếp, nâng cao khả năng giao tiếp, kiểm soát cảm xúc lo âu, tức giận trong một số tình huống.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Từ những kết quả thu được qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn trong can thiệp ca lâm sàng, luận văn đã thể hiện được sự cải thiện các triệu chứng lo âu trên thân chủ vị thành niên sau khi áp dụng các kỹ thuật của liệu pháp nhận thức – hành vi, từ đó củng cố sâu sắc vai trò, tính hiệu quả của liệu pháp tâm lý nói chung và trị liệu nhận thức – hành vi nói riêng đối với các vấn đề sức khoẻ tinh thần.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không có
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có
(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Nguyen Thi Thao......................... 2. Sex: Female
3. Date of birth: 4/10/1995 ................................. 4. Place of birth: Ninh Binh Province
5. Admission decision number: 2606/QĐ-XHNV Dated 26/11/2021
6. Changes in academic process:
The standard training period was from January 2022 to December 2023. However, due to unforeseen circumstances, the student was unable to defend the thesis on time and therefore received two extensions.
The first extension allowed the thesis submission period to be extended from December 2023 to June 2024.
The second extension allowed the thesis submission period to be extended from June 2024 to December 2024.
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: Psychological Therapy for Adolescents with Anxiety Disorder
8. Major: Clinical Psychology 9. Code: 8310401.02
10. Supervisors: Assoc. Prof, PhD Nguyen Hoi Loan
11. Summary of the findings of the thesis:
Anxiety disorders are one of the most common mental health issues today, characterized by symptoms such as stress, fear, and excessive worry about situations or events that occur in life. In this thesis, the author discusses various aspects of anxiety disorders (definitions, theoretical approaches, diagnostic criteria, etc.), while also applying the cognitive-behaviour therapy (CBT) approach to adolescent clients exhibiting symptoms of anxiety disorder. The research results indicate that after applying CBT techniques, the client showed improvement in physical symptoms through practicing relaxation techniques, cognitive restructuring, and self-talk skills. Additionally, the client reduced avoidant communication behaviours, enhanced communication skills, and improved control over feelings of anxiety and anger in certain situations.
12. Practical applicability, if any:
From the results obtained through the theoretical and practical research process in clinical intervention, the thesis has demonstrated the improvement of anxiety symptoms in adolescent clients after applying the techniques of cognitive-behaviour therapy (CBT). This further strengthens the importance and effectiveness of psychological therapy in general and cognitive-behaviour therapy in particular for mental health issues.
13. Further research directions, if any: None
14. Thesis-related publications: None
(List them in chronological order)