1. Họ và tên học viên: Trịnh Thị Thanh Huyền
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 12/09/1990
4. Nơi sinh: Bắc Ninh
5. Quyết định công nhận học viên số 4058/2022/QĐ-XHNV ngày 28/12/2022 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có
7. Tên đề tài đề án: Hỗ trợ tâm lý cho người chăm sóc bệnh nhân mắc bệnh mãn tính.
8. Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng (định hướng ứng dụng); Mã số: 8310402
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Bùi Thị Hồng Thái
10. Tóm tắt các kết quả của đề án:
Nghiên cứu đã trình bày tổng quan về gánh nặng chăm sóc bệnh nhân mắc bệnh mãn tính, bao gồm cả điểm luận về các nghiên cứu quan trọng trên thế giới, đặc biệt là trong nhóm người chăm sóc bệnh nhân mắc rối loạn loại phân liệt. Các vấn đề cơ bản về gánh nặng chăm sóc như khái niệm, yếu tố ảnh hưởng, các khía cạnh của gánh nặng đã được đề cập. Đồng thời, nghiên cứu cũng đã điểm luận về các phương pháp đánh giá và hỗ trợ, bao gồm liệu pháp nhận thức dựa trên chánh niệm và các kỹ thuật tăng cường lòng tự trắc ẩn, nhằm hỗ trợ thân chủ giảm bớt gánh nặng, gia tăng sự chấp nhận và khả năng ứng phó trong tương lai.
Kết quả hỗ trợ cho thấy thân chủ đã giảm các triệu chứng mệt mỏi, cải thiện chất lượng giấc ngủ và chất lượng cuộc sống, gia tăng sự chấp nhận từ đó giảm sự chỉ trích bản thân và tự cô lập. Ngoài ra, thân chủ có khả năng ứng dụng các kỹ thuật chánh niệm để quản lý cảm xúc, phòng ngừa gia tăng gánh nặng chăm sóc cũng như các vấn đề khác trong cuộc sống của mình.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Từ những kết quả thu được qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn trong hỗ trợ tâm lý, đề án đã đóng góp them bằng chứng cho hiệu quả của tiếp cận nhận thức dựa trên chánh niệm trong việc hỗ trợ tâm lý cho người chăm sóc bệnh nhân mắc bệnh mãn tính. Bên cạnh đó, những hạn chế của đề án cũng cung cấp cho những người mới thực hành những bài học kinh nghiệm để gia tăng hiệu quả hỗ trợ sau này.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Dựa trên kết quả của đề án này, tác giả mong muốn trong thời gian tới sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu về chánh niệm và liệu pháp tiếp cận nhận thức dựa trên chánh niệm và đưa ra những sản phẩm có thể ứng dụng vào nâng cao sức khỏe tâm thần cho cộng đồng.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến đề án: Không có
INFORMATION ON PROJECT
1. Full name: Trinh Thi Thanh Huyen
2. Sex: Female
3. Date of birth: September 12th, 1990
4. Place of birth: Bac Ninh
5. Admission decision number: 4058/2022/QĐ-XHNV Dated December 28th, 2022 from the Principal of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in academic process: None
7. Official project title: Psychological support for the caregiver of patient with chronic disease.
8. Major: Clinical Psychological Code: 8310402
9. Supervisors: Assoc. Prof, PhD. Bui Thi Hong Thai
10. Summary of the findings of the project:
The project presents an overview of the caregiver burdens for patients with chronic diseases, including a review of important studies around the world, especially in the group of caregivers of patients with schizotypal disorder and schizophrenia. Basic issues of caregiver burdens such as concepts, influencing factors, and aspects of burdens were mentioned. Additionally, the project also discussed assessment and support methods, including mindfulness-based cognitive therapy and self-compassion enhancement techniques, to support client in reducing burdens, increasing acceptance and coping ability in the future.
The results of support showed that client reduced symptoms of fatigue, improved sleep quality and quality of life, increased acceptance, thereby reducing self-criticism and self-isolation. Besides, client was able to apply mindfulness techniques to manage emotions, prevent increased caregiver burdens as well as other problems in their lives.
11. Practical applicability, if any:
From the results obtained through theoretical and practical in psychological support, the project has contributed further evidence for the effectiveness of mindfulness-based cognitive approaches in providing psychological support for caregivers of patients with chronic diseases. In addition, the limitations of the project also provide valuable lessons for novice practitioner to enhance the effectiveness of intervention and therapy in the future.
12. Further research directions, if any:
Based on the research results in this project, in the coming time, the author hopes to continue to conduct in-depth research on mindfulness-based cognitive approaches in the future and to develop programs that can be applied to improve mental health in the Vietnamese community.
13. Project-related publications: None