Ngôn ngữ
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Đường Quốc Tùng. 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 17/11/1987
4. Nơi sinh: Thành Phố Khúc Tĩnh tỉnh Vân Nam Trung Quốc.
5. Quyết định công nhận học viên số: 1530/2012/QĐ-XHNV-SĐH ngày 06/8/2012 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài luận văn: So sánh chính sách phổ cập giáo dục của dân tộc thiểu số ở vùng biên giới Việt Nam và Trung Quốc.
8. Chuyên ngành: Châu Á học; Mã số: 60 31 06 01.
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. ĐỖ THUÝ NHUNG.
Học vị: Tiến sĩ
Chức danh: Giảng viên
Đơn vị công tác hiện nay: Khoa Đông phương học
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Lào Cai, Lai Châu (Việt Nam) và Vân Nam (Trung Quốc) là các tỉnh miền núi, đa số là đồng bào các dân tộc thiểu số, những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội thì sự nghiệp giáo dục và đào tạo của các tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực, những kết quả đạt được là rất cơ bản. Tuy nhiên, trước các yêu cầu và nhiệm vụ mới hiện nay, công tác quản lý giáo dục và đào tạo còn đang bộc lộ những vấn đề hạn chế, tồn tại rất cần được xem xét, giải quyết từ góc độ khoa học quản lý; trong đó, công tác quản lý phổ cập giáo dục tiểu học và THCS cũng là những vấn đề cần quan tâm xem xét.
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về công tác quản lý phổ cập giáo dục tiểu học và THCS ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới hai nước Việt - Trung; đề tài đã tìm thấy một số giải pháp mang tính khả thi, phù hợp với tình hình thực tế tại vùng dân cư có nhiều nết đặc thù về kinh tế – xã hội và truyền thống văn hoá này. Hy vọng rằng các giải pháp về quản lý công tác phổ cập giáo dục tiểu học và THCS ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số nêu trên được sự quan tâm của các cấp, các ngành và nhân dân các dân tộc trong tỉnh, nhất là các nhà lãnh đạo quản lý giáo dục ở địa phương sẽ được thực hiện đồng bộ, có hiệu quả; góp phần vào việc thực hiện, duy trì và phát triển chất lượng của công tác phổ cập giáo dục phổ thông trên địa bàn biên giới hai nước Việt Nam và Trung Quốc trong thời gian tới.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Đường Quốc Tùng 2. Sex: male
3. Date of birth: November 17th, 1987.
4. Place of birth: Qujing City of Yunnam province, China
5. Admission decision number: 1530/2012/QĐ-XHNV-SĐH, August 6th, 2012.
6. Major: Asian studies 9. Code: 60 31 06 01
7. Supervisors: TS. ĐO THUY NHUNG. Teacher of University of social science and humanities - Vietnam National University, Hanoi
8. Summary of the findings of the thesis:
+ Compare education policy for ethnic minorities in border areas between Vietnam and China.
+ Lao Cai, Lai Chau (Viet Nam) and Van Nam (China) are mountainous provinces, most of which are ethnic minorities. Over the last few years, together with the economic- socio development, there have been positive changes in education and training development, leading to basic achievements. However, referring to new requirements and obligations, management of education and training is seen to show limitations, problems that need to be considered and solved from the perspective of management science; among which universalizing primary and secondary education is the matter that needs consideration and examination
In analyzing theory and reality of management of universalizing primary and secondary education among ethnic minorities in border areas between Vietnam – China; this topic has come up with some practical solutions, in harmony with current situation in residential places of many featured characters in economics – society and cultural traditions. It is expected that the solutions to the management of universialzing primary and secondary education among ethnic minorities mentioned above receive attention of all party organizations and sectors and people of all nationalities within the provinces, especially local leaders in education management committee to be implemented synchronously and effectively; contributing to executing, maintaining and developing the quality of universalizing education in the border areas between Vietnam and China in upcoming time.
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn