Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: Nhận thức của sinh viên về quan hệ tình dục an toàn

Thứ hai - 12/11/2012 00:58
Thông tin luận văn "Nhận thức của sinh viên về quan hệ tình dục an toàn" của HVCH Bùi Thị Phương Thảo, chuyên ngành Tâm lí học xã hội.
Thông tin luận văn "Nhận thức của sinh viên về quan hệ tình dục an toàn" của HVCH Bùi Thị Phương Thảo, chuyên ngành Tâm lí học xã hội. 1. Họ và tên học viên: Bùi Thị Phương Thảo 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 01-11-1984 4. Nơi sinh: Nam Định 5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày 2 tháng 11 năm 2007 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: “Nhận thức của sinh viên về quan hệ tình dục an toàn” 8. Chuyên ngành: Tâm lí học xã hội; Mã số: 60 31 80 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Lã Thị Thu Thuỷ - Viện Tâm lí học 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Qua nghiên cứu lí luận và thực tiễn đề tài “Nhận thức của sinh viên về vấn đề quan hệ tình dục an toàn” chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây: - Về mặt lí luận: Đề tài đã khái quát được một số công trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Xây dựng được hệ thống khái niệm công cụ như: nhận thức, tình dục (TD), tình dục an toàn, quan hệ tình dục an toàn, nhận thức của sinh viên về quan hệ tình dục an toàn và nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của họ về vấn đề này. - Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu được tiến hành trên 233 sinh viên trường Đại học dân lập Lương Thế Vinh (Thành phố Nam Định). Kết quả nghiên cứu thực tiễn đã phát hiện được một số vấn đề sau đây: + Phần lớn sinh viên hiện nay có quan niệm tình dục (TD) là sự thoả mãn nhu cầu tự nhiên của con người (54,4%), TD thể hiện tình yêu (51,9%), TD là yếu tố cần thiết duy trì tình yêu (41,2%), hơn một nửa số sinh viên không cho rằng TD là giá trị thiêng liêng cần được trân trọng. Chính những quan niệm chưa chính xác này khiến các bạn có những cái nhìn chưa đúng đắn về tình dục, dễ dẫn tới việc có quan hệ tình dục (QHTD) trước hôn nhân. + Hầu hết sinh viên hiện nay đã biết rằng QHTD có sử dụng bao cao su đúng cách là QHTD an toàn. Nhưng bên cạnh đó có tới 37,1% sinh viên không biết rằng “QHTD nhưng không để máu và dịch của bạn tình dính lên cơ thể mình” là QHTD an toàn. Hơn thế nữa sinh viên còn có những quan niệm nhầm lẫn về QHTD an toàn như “QHTD an toàn là giao hợp nhưng không xuất tinh vào âm đạo” 56,5% sinh viên, “QHTD an toàn là chỉ cần tắm rửa sạch sẽ toàn bộ cơ thể ngay sau khi có QHTD” 43,9% sinh viên. Những số liệu trên cho thấy sinh viên có những hiểu biết nhất định về QHTD an toàn nhưng hiểu biết của các bạn còn thiếu và nhầm lẫn. + Những hiểu biết của sinh viên về sức khoẻ sinh sản (SKSS) và sức khoẻ tình dục (SKTD) còn thiếu và chưa sâu sắc. Nhiều sinh viên chưa biết đến những quyền của bản thân liên quan đến SKSS, SKTD. Chỉ có 36,4% sinh viên nhận biết được thời điểm dễ thụ thai của một chu kì kinh bình thường. Về các biện pháp tránh thai các bạn có hiểu biết chưa đầy đủ, nhiều bạn chưa nhận ra vai trò, tác dụng của thuốc tránh thai hàng ngày và thuốc tránh thai khẩn cấp. Các bạn chưa nắm được các kĩ năng cụ thể của việc sử dụng bao cao su (BCS), Hơn nữa đa số các bạn sinh viên chưa sẵn sàng cho việc mang BCS bên người. Có đến quá nửa số sinh viên không chấp nhận việc mang BCS trong người ngay cả trường hợp có mục đích giao hợp. Phần lớn sinh viên nhận biết được một số bệnh lây truyền qua đường tình dục như HIV/AIDS, giang mai, lậu. Nhưng đa số sinh viên không biết viêm gan B, sùi mào gà, HPV, Chlamydia, Herpes… là bênh lây truyền qua đường tình dục. + Phần lớn sinh viên cho rằng, nhận thức đúng về TD an toàn sẽ ảnh hưởng nhiều nhất đến QHTD an toàn. Ngoài ra các bạn đánh giá cao các yếu tố: truyền thông đại chúng, hiểu biết đúng của bạn bè, sự quan tâm giáo dục của gia đình và nhà trường có ảnh hưởng lớn tới nhận thức của họ về vấn đề này. + Phần lớn sinh viên cho rằng cần tăng cường giáo dục về SKSS và SKTD cho học sinh ngay từ bậc THCS để đảm bảo cho thanh niên và sinh viên có kiến thức đúng đắn về QHTD an toàn. Sinh viên cũng mong muốn nhận được sự quan tâm giáo dục nhiều hơn nữa từ gia đình, nhà trường và các phương tiện truyền thông về tình dục an toàn. Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy, việc tuyên truyền giáo dục những nhận thức đúng cho sinh viên về SKSS, SKTD đã trở thành vấn đề cấp thiết của gia đình, nhà trường và toàn xã hội. Chúng ta cần có những giải pháp đồng bộ và kịp thời để giúp sinh viên có những nhận thức và hành vì QHTD an toàn. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy, nhận thức về quan hệ tình an toàn là một vấn đề cấp thiết với xã hội nói chung và với sinh viên nói riêng. Đặc biệt hiện tượng quan hệ tình dục trước hôn nhân và sống thử đã trở thành một xu hướng trong sinh viên nhưng nhận thức của các bạn về vấn đề quan hệ tình dục an toàn còn thiếu và yếu. Chúng ta cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục về sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tình dục nói chung để đảm bảo sinh viên có những nhận thức đúng đắn về quan hệ tình dục an toàn. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Trong thời gian tới chúng tôi tiếp tục nghiên cứu theo các hướng sau: - Mở rộng nghiên cứu trên phạm vi các trường đại học trong cả nước. - Thực hiện công tác thử nghiệm tuyên truyền giáo dục về sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tình dục và đánh giá mức độ nâng cao nhận thức của sinh viên về vấn quan hệ tình dục an toàn ở một số trường đại học. 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Bùi Thị Phương Thảo 2. Sex: Female 3. Date of birth: 01-11-1984 4. Place of birth: Nam Dinh Province 5. Admission decision number: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH Dated November 2nd, 2007 by the President of Vietnam National University – Hanoi, University of Social Sciences and Humanities 6. Changes in academic process: None (List the forms of change and corresponding times) 7. Official thesis title: “The awareness of safe sex among students”. 8. Major: Social Psychology 9. Code: 60 31 80 10. Supervisors Doctor La Thi Thu Thuy – Institute of Psychology 11. Summary of the findings of the thesis: Based on the theoretical and practical studies of the thesis “the awareness of safe sex among students”, the conclusions are drawn as follows: - Theoretically: The thesis has offered a general overview of certain literature on the subject matter. A system of instrumental concepts has been developed regarding such aspects as: awareness, sex, safe sex, safe sexual activity, students’ awareness of safe sexual activity and some factors affecting their awareness are also highlighted in the thesis. - Practically: The study was conducted covering 233 students at Luong The Vinh Private University (Nam Dinh City). The practical study outcomes have revealed the following issues: + A majority of students perceive sex as the satisfaction of the natural desire of the human beings (54.4%), as love (51.9%), as the essential determinants in nourishing love (41.2%) and over half of the students do not consider love as the sacred value that deserves respect. These misperceptions have resulted in inadequate awareness of sex and the risk of premarital sex. + Almost all students are aware of the fact that correct condom usage means safe sex. However, 37.1% of the students did not realize that safe sex means “sexual activity without being tainted with partners’ blood or genital fluids.” Moreover, 56.5% of the students misperceived that “safe sex means sexual intercourse without ejaculating in the vagina” while 43.9% of them wrongly supposed that “safe sex means thorough body washing after having sex.” It can be drawn from the findings that though the students have certain knowledge of safe sex, they are still not adequately and correctly aware of the matter. + Students’ knowledge of reproductive and sexual health remains inadequate and short of insights and many of them have not been fully aware of their rights regarding reproductive and sexual health. Only 36.4% of the students are aware of the time when conception is highly probable during a menstrual cycle. As for conceptive methods, the students insufficiently or hardly bewared of the roles and effects of the daily and emergency contraceptive pills. The students failed to master the skills on using condoms and the majority of the students were not used to bringing condoms along. Over half of the students who purported to have sex refused to bring condoms along and though a large number of students are aware of certain sexually-transmitted diseases such as HIV/AIDS, syphilis and gonorrhoea, the majority of the students did not know that hepatitis B, condyloma acuminatim, HPV, Chlamydia, Herpes… are sexually-transmitted diseases. + The majority of the students assumed that safe sexual activity was largely dependent on due awareness of safe sex. In addition, they underscored that the determinants such as mass media, adequate understanding of friends and family and school’s education significantly influenced their awareness. + The majority of the students supposed that education on reproductive and sexual health should be enhanced at the secondary school level onward to ensure that young people are equipped with proper understand of safe sexual activity. The students also hoped that education on safe sex should be further promoted by the family, schools and mass media. The study outcomes indicate that education and communication for improved awareness of reproductive and sexual health has become the urgent issue for the family, school and society. Therefore, streamlined and timely measures are needed to equip students with due awareness of safe sexual activity and behaviours. 12. Practical applicability, if any: The study shows that awareness of safe sex is an urgent issue for the society in general and students in particular. Particularly, premarital sex and cohabitation has become popular among students regardless of inadequate and insufficient awareness of safe sexual activity. We need to strengthen education and communication on reproductive and sexual health in general to ensure proper awareness of safe sexual activity among students. 13. Further research directions, if any: We will further our study emphasizing the following aspects: - To broaden the subjects of the study to cover the students from universities nationwide. - To conduct pilot communication and education on reproductive and sexual health and assess the improvement of the students’ awareness of safe sexual activity in certain universities. 14. Thesis-related publications: None

Tác giả: admin

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây