Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: Kĩ thuật lạ hoá trong truyện của Anton Chekhov

Thứ tư - 14/11/2012 04:33
Thông tin luận văn "Kĩ thuật lạ hoá trong truyện của Anton Chekhov (qua nhóm truyện về trẻ em và phụ nữ)" của HVCH Lê Thị Tuyết Mai, chuyên ngành Văn học nước ngoài.
Thông tin luận văn "Kĩ thuật lạ hoá trong truyện của Anton Chekhov (qua nhóm truyện về trẻ em và phụ nữ)" của HVCH Lê Thị Tuyết Mai, chuyên ngành Văn học nước ngoài. 1. Họ và tên học viên: Lê Thị Tuyết Mai 2. Giới tính : Nữ 3. Ngày sinh: 19/02/1987 4. Nơi sinh: Thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ. 5. Quyết định công nhận học viên số: 1061/QĐ-SĐH Ngày 10 tháng 10 năm 2011 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Kĩ thuật lạ hoá trong truyện của Anton Chekhov (qua nhóm truyện về trẻ em và phụ nữ) 8. Chuyên ngành: Văn học nước ngoài ; Mã số : 60 22 02 45. 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Gia Lâm, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Trên cơ sở khái niệm Lạ hoá trong văn học và các khía cạnh biểu hiện cụ thể của nghệ thuật lạ hoá trong tác phẩm, luận văn đi sâu nghiên cứu lạ hoá trong truyện của Anton Chekhov, đặc biệt qua nhóm truyện về trẻ em và phụ nữ. Đây cũng là hai đối tượng với cách nhìn cuộc sống mang đậm dấu ấn chủ quan, thiên về cảm tính, rất đặc trưng, độc đáo và khác lạ. Lạ hoá (phiên âm tiếng Nga: ostranenie, tiếng Anh: defamiliarization) được hiểu ở cả hai lĩnh vực : nội dung và hình thức. Nghệ thuật lạ hoá được biểu hiện qua tất cả các khía cạnh chủ yếu trong tác phẩm văn chương. Lạ hoá trong văn xuôi nghệ thuật thường được tạo nên bởi người kể chuyện có điểm nhìn không trùng với điểm nhìn của tác giả. Ở A.Chekhov, lạ hoá biểu hiện trên tất cả các cấp độ của văn bản: cách tri nhận (miêu tả, định danh,...) hiện thực, hệ thống toạ độ không-thời gian mang tính phiếm chỉ, không gian quen thuộc, ngưng đọng, thời gian khách quan và chủ yếu là thời gian tâm trạng, miêu tả nhân vật trong cuộc sống hằng ngày từ đó thức tỉnh họ ý thức về cuộc sống tẻ nhạt, tầm thường, lời văn (diễn ngôn) khách quan, bình thản, nhẹ nhàng mà sâu lắng – tất cả xuất phát từ điểm nhìn của nhân vật chứ không phải là điểm nhìn của tác giả toàn tri. Qua việc nghiên cứu lạ hoá trong truyện ngắn của A.Chekhov, đặc biệt là qua nhóm truyện về trẻ em và phụ nữ, luận văn khẳng định những cách tân nghệ thuật trong lĩnh vực truyện ngắn của ông. Tác phẩm của ông đã góp phần đổi mới tư duy văn xuôi cũng như mở rộng khả năng của thể loại truyện ngắn. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Góp phần định hướng cách đọc tác phẩm của A.Chekhov và gợi mở hướng nghiên cứu về nghệ thuật lạ hoá trong văn xuôi và kịch của A.Chekhov cũng như nghiên cứu nghệ thuật lạ hoá trong các tác phẩm thuộc nhiều thể loại của những cây bút tài năng khác. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Lạ hoá trong văn xuôi của A.Chekhov; Lạ hoá trong tác phẩm của những tác giả cùng thời; So sánh những cách lạ hoá khác nhau của A.Chekhov và một (một số) tác giả cùng thời đại. 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Le Thi Tuyet Mai 2. Sex: Female 3. Date of birth: 19/02/1987 4. Place of birth: Viet Tri, Phu Tho. 5. Admission decision number: 1061/QĐ-SĐH Dated October 10th 2011 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Hanoi. 6. Changes in academic process: None 7. Official thesis title: The de familiarization in the short story of Anton Chekhov (through the story group of children and woman) 8. Major: World Literature 9. Code: 60 22 02 45 10. Supervisors: Prof.Dr.Pham Gia Lam, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Hanoi. 11. Summary of the findings of the thesis: Based on the defamiliarization in literature and other aspects of specific expression of the defamiliarization in the story, the thesis has studied deeply about the defermiliarization in Anton Chekhov’s stories, particularly through a group story of children and woman. They are two objects with separate ways of looking at life which it has its own unique, characteristic and difference. The defamimliarzation was understood in both content and form. The defamiliarization was represented through all main aspects of literary work. In prose defamiliarization is often created by the narrator’s POV which is different from the author’s POV. In Chekhov’ stories, the defamiliarization is expressed on all level of the text : Cognitive (describe) reality, the chronotope system, description of the characters, the discourse - all from charater’s POV, but not from the author’s POV. This thesis confirms the contribution of A.Chekhov in Russian literature as well as world literature. His work has contributed to innovative thinking prose as well as expand the feature of the short story genre. 12. Practical applicability, if any: Find a way to read Chekhov’s stories and suggest the direction of the research on the defamiliarization in other stories and dramas of A.Chekhov and also through other types of other talented writers. 13. Further research directions, if any: The further following researches : The defamiliarization in A.Checkhov’s works, the defamiliarization in contemporary writters, Compare to different defamiliarization of A.Chekhov and other writers. 14. Thesis-related publications: None

Tác giả: admin

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây