Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương

Thứ hai - 12/11/2012 01:02
Thông tin luận văn "Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương" của HVCH Hoàng Thị Thuỳ Linh, chuyên ngành Văn học Việt Nam.
Thông tin luận văn "Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương" của HVCH Hoàng Thị Thuỳ Linh, chuyên ngành Văn học Việt Nam. 1. Họ và tên học viên: Hoàng Thị Thuỳ Linh 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 14/12/1986 4. Nơi sinh: Nghệ An 5. Quyết định công nhận học viên số: 1355/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH, ngày 24/10/2008 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 8. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam; Mã số: 60220121 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Tôn Phương Lan - Cán bộ Viện Văn học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Luận văn nghiên cứu nghệ thuật tự sự tiểu thuyết của nhà văn Nguyễn Bình Phương trên các phương diện: Người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật, Kết cấu và thời gian trần thuật; Ngôn ngữ trần thuật. Qua mỗi phương diện nói trên tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đều thể hiện những cách tân, sáng tạo mới mẻ về nghệ thuật tự sự, đó là sự kết hợp và dịch chuyển các kiểu người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật; cách xây dựng kết cấu đa tầng, phân mảnh và những thể nghiệm về hình thức kết cấu liên văn bản; cách xây dựng thời gian trần thuật bị mờ hoá, phi tuyến tính gắn liền với thời gian tâm lí của nhân vật; ngôn ngữ trần thuật kết hợp giữa ngôn từ trần trụi, mang sắc thái của đời sống đương đại và ngôn từ đậm chất thơ cùng với sự kết hợp của các hình thức diễn ngôn trần thuật. Những thể nghiệm sáng tạo mới mẻ của Nguyễn Bình Phương về phương diện nghệ thuật tự sự tiểu thuyết nhằm hướng đến phản ánh hiện thực của đời sống đương đại: một hiện thực đa tầng, phức hợp, đứt gãy và nhiều đổ vỡ, ở đó con người luôn bị ám ảnh bởi những bất an vô thức cùng những hoài niệm của quá khứ. Và hơn cả tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương còn là tiếng nói của những con người đang đi tìm ý nghĩa cho cuộc sống của mình.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Hoang Thi Thuy Linh 2. Sex: Female 3. Date of birth: December 14th 1986 4. Place of birth: Nghe An Province 5. Admission decision number: 1355/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH, of the Recter of the University of Social Sciences and Humanities, Ha Noi National University in October 24, 2008. 6. Changes in academic process: None 7. Official thesis title: Ass. Prof. Dr. Ton Phuong Lan - Institute of Literature - Vietnam Academy of Social Sciences 8. Major: Vietnam Literature 9. Code: 60220121 10. Supervisors: Narrative art in the Nguyen Binh Phuong’s novel 11. Summary of the findings of the thesis: Thesis studied narrative art from the novel by writer Nguyen Binh Phuong in terms of: Narrator and narrative point of view, structure and narrative time; narrative language. Through each of the above aspects Nguyen Binh Phuong’s novel expresses the innovative, creative new narrative art, which is a combination of style and movement of the narrator and narrative point of view; building multilayer structure, fragmentation, and the experiences of forms of intertextuality structure; building faded narrative time, non-linear time associated with the psychology of the character; languages ​​narrative with the combination the bare words, nuances of contemporary life and poetic words, and the combination of forms of narrative discourse. The new creative experience of Nguyen Binh Phuong terms of narrative art novel aimed to reflect the reality of contemporary life: a realistic multi-layered, complex, fracture and collapse, in that man haunted by insecurity unconscious memories of the past. And more novel Nguyen Binh Phuong is also the voice of the people are going to find meaning to his life.

Tác giả: admin

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây