1. Họ và tên học viên: NGUYỄN HOÀNG HỒ 2. Giới tính: nam
3. Ngày sinh: 14/11/1984 4. Nơi sinh: Cần Thơ
5. Quyết định công nhận học viên số: 2705/2020/QĐ-XHNV, ngày 24 tháng 12 năm 2020 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: (ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài luận văn:
Nhận diện những rào cản trong chuyển đổi cơ chế tự chủ của Tổ chức KH&CN công lập thuộc tỉnh theo Nghị định 54/2016/NĐ-CP (Nghiên cứu trường hợp các Tổ chức KH&CN công lập trực thuộc Sở KH&CN thành phố Cần Thơ)
8. Chuyên ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ; Mã số: 8340412.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Huỳnh Thanh Nhã, Trường Đại học Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Nội dung Luận văn đã giải quyết các vấn đề chủ yếu sau: tổng hợp cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ của tổ chức KH&CN công lập; phân tích, đánh giá thực trạng việc thực hiện cơ chế tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập (thông qua nghiên cứu 03 trung tâm trực thuộc Sở KH&CN thành phố Cần Thơ). Qua đó, tác giả đã nhận diện được những rào cản gây cản trở việc thực hiện cơ chế tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập, gồm: (1) rào cản về cơ chế tài chính, (2) rào cản về nhân sự, (3) rào cản về quản lý, sử dụng tài sản và (4) rào cản về hệ thống văn bản pháp luật chưa đồng bộ.
Trên cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, kết hợp với phân tích bối cảnh xây dựng phương án tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập theo Nghị định 54/2016/NĐ-CP và sự ra đời của Nghị định 60/2021/NĐ-CP, tác giả đã đề xuất 08 nhóm giải pháp để khắc phục những rào cản về thực hiện cơ chế tự chủ của tổ chức KH&CN công lập, cụ thể: (1) Phân loại tổ chức KH&CN theo mức độ tự chủ tài chính; (2) Tự chủ về tài chính; (3) Tự chủ về nhân sự; (4) Tự chủ về tổ chức bộ máy; (5) Tự chủ về quản lý, sử dụng tài sản; (6) Tự chủ về chính sách ưu đãi; (7) Xác định lộ trình tự chủ; (8) Kiện toàn hệ thống văn bản pháp luật.
Luận văn đã chứng minh giả thuyết nghiên cứu: Nghị định 54/2016/NĐ-CP đưa ra thiết chế không đồng bộ, phân cấp tự chủ tài chính và trao quyền tự chủ chưa phù hợp gây cản trở việc chuyển đổi cơ chế tự chủ của tổ chức KH&CN công lập.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
Kết quả luận văn thể hiện được ý nghĩa khoa học, nếu được vận dụng có thể điều chỉnh những quy định về cơ chế tự chủ của tổ chức KH&CN công lập phù hợp với thực tiễn.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: (liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: NGUYEN HOANG HO 2. Sex: Male
3. Date of birth: 14/11/1984 4. Place of birth: Can Tho
5. Admission decision number: 2705/2020/QĐ-XHNV, signed on 24th December 2020, by the Headmaster of VNU Hanoi University of Social Sciences and Humanities
6. Changes in academic process: (List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title:
Identifying barriers in transforming the autonomy mechanism of public science and technology organizations in the province according to Decree 54/2016/ND-CP (Case study of direct public science and technology organizations) Department of Science and Technology of Can Tho city)
8. Major: Science and Technology Management 9. Code: 8340412.01
10. Supervisors: Associate Professor Dr. Huynh Thanh Nha, Can Thơ University of Engineering and Technology
11. Summary of the findings of the thesis:
(Summarize them with stress on the new findings, if any)
Contents The thesis has solved the following main issues: synthesis of the theoretical basis of the autonomy mechanism of public science and technology organizations; analyze and evaluate the actual situation of implementing the autonomy mechanism of public science and technology organizations (through the study of 03 centers under the Department of Science and Technology of Can Tho city). Thereby, the author has identified barriers that hinder the implementation of the autonomy mechanism of public science and technology organizations, including: (1) barriers to financial mechanisms, (2) barriers on personnel, (3) barriers on management and use of assets and (4) barriers on the system of legal documents are not synchronized.
On the basis of theory, practice, combined with analysis of the context of building autonomy plans of public science and technology organizations according to Decree 54/2016/ND-CP and the birth of Decree 60/2021/ND-CP, the author has proposed 08 groups of solutions to overcome barriers to the implementation of the autonomy mechanism of public science and technology organizations, specifically: (1) Classification of science and technology organizations by degree of financial autonomy; (2) Financial autonomy; (3) Autonomy in personnel; (4) Autonomy in organizational apparatus; (5) Autonomy in property management and use; (6) Autonomy in preferential policies; (7) Determine the route of autonomy; (8) To perfect the system of legal documents.
The thesis has proved the research hypothesis: Decree 54/2016/ND-CP introduces asynchronous institutions, decentralizes financial autonomy, and inappropriate granting of autonomy hinders the transformation of the autonomy mechanism of a public science and technology organization.
12. Practical applicability, if any:
The thesis results show scientific significance, if applied, it is possible to adjust the regulations on the autonomy mechanism of public science and technology organizations in line with reality.
13. Further research directions, if any:
14. Thesis-related publications:
(List them in chronological order)