Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: Hương ước cải lương huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Đông (1921-1945)

Thứ ba - 20/06/2023 04:15
1. Họ và tên học viên: ĐỖ THU HIỀN         2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 16/9/1997
4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 2705/2020/QĐ-XHNV Ngày 24 tháng 12 năm 2020 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Hương ước cải lương huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Đông (1921-1945)
8. Chuyên ngành: Lịch sử văn hoá Việt Nam; 9. Mã số: 8229040.01
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Đinh Thị Thùy Hiên, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Từ việc khảo sát hệ thống hương ước cải lương huyện Phú Xuyên còn lại đến ngày hôm nay, chúng tôi đi đến những kết luận sau:
1. Toàn bộ các hương ước cải lương huyện Phú Xuyên còn lại đến ngày nay thu thập được là 43 bản, được lập từ năm 1921 đến năm 1942. Các hương ước được lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I.
2. Các hương ước có quy cách hình thức khá thống nhất với nhau. Ngôn ngữ sử dụng trong hương là chữ Hán - Nôm, chữ Quốc ngữ. Về nội dung, các bản hương ước này đều tuân theo một mô thức, có tính thống nhất cao về mặt kết cấu, hình thức và tổ chức thực hiện.
3. Từ những thông tin trong hương ước cải lương huyện Phú Xuyên, có thể thấy huyện Phú Xuyên đầu thế kỷ XX là một vùng đất sống dựa vào nông nghiệp, đời sống nằm dưới sự chi phối của văn hóa nông nghiệp. Kết cấu dân cư ở huyện Phú Xuyên khá đồng nhất, đa phần là nông dân, sống cố định tại một nơi trong thời gian dài. Về khía cạnh chính trị, tổ chức làng xã ở đây là sự kết hợp hài hòa, cân bằng giữa quyền lực nhà nước và hội đồng tự quản của làng xã. Phong tục của các làng xã huyện Phú Xuyên nhìn chung khá thống nhất, có chăng chỉ khác biệt trong các mức tiền, vật đóng góp trong các buổi lễ, hoạt động cộng đồng.
12. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: (nếu có)
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

 
INFORMATION ON MASTER’S THESIS


1. Full name: DO THU HIEN                      2. Sex: Female
3. Date of birth: 16/9/1997                               4. Place of  birth: Ha Noi
5. Admission decision number: 2705/2020/QĐ-XHNV signed by VNU University of Social Sciences and Humanities Academic Director, Dated 24/12/2020
6. Changes in the academic process: No
7. Official thesis title: Cai Luong village convention in Phu Xuyen District, Ha Dong Province
8. Major: Vietnamese Cultural History            9. Code: 8229040.01
10. Supervisors: Dinh Thi Thuy Hien, Dr, Faculty of History, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
11. Summary of the findings of the thesis:
Through out conducting the surveys of the remaining of Cai Luong village conventions system in Phu Xuyen district until now, we come to the following conclusions:
1. All the remaining village conventions in Phu Xuyen
district, have been collected so far, are 43 copies, compiled from 1921 to 1942. The village conventions are currently stored at the Institute of Han Nom Research, the Archives Center Country I.
2. The conventions have quite consistent formal
characteristics with each other. The language used is
Chinese - Nom script, Quoc Ngu script. In terms of content, these conventions all have templates, with high consistency in structure, form, and organization of implementation.
3. From the information in the remaining of village conventions, it can be seen that Phu Xuyen district in the early twentieth century was land-based on agriculture, and life was influenced by agricultural culture. The population structure in Phu Xuyen district was quite uniform, most of them were farmers, who had lived in one place for a long time. Politically, the organization of villages and communes here was a harmonious and balanced combination of state power and self-governing councils of villages and communes. The customs of the villages and communes of Phu Xuyen district were generally quite uniform, they might differ only in the number and composition of rituals and community activities.
12. Practical applicability, if any: ...........................................................................................
13. Further research directions, if any: ..................................................................................
14. Thesis-related publications:               

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây