Thông tin luận văn "Kĩ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp của giáo sinh khi thực tập giảng dạy tại trường Trung học cơ sở (nghiên cứu điểm tại trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An)" của HVCH Nguyễn Thị Kim Chung, chuyên ngành Tâm lí học.
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Kim Chung
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 03/05/1980
4. Nơi sinh: Tân kì- Nghệ An
5. Quyết định công nhận học viên số: 1355/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH, ngày 24 tháng 10 năm 2008 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Kĩ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp của giáo sinh khi thực tập giảng dạy tại trường Trung học cơ sở (nghiên cứu điểm tại trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An)
8. Chuyên ngành: Tâm lí học, Mã số: 60.31.80
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Lê Khanh, Khoa Tâm lí học, game đánh chắn online đổi thưởng
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn đã đem lại ý nghĩa về lí luận vì đã đưa ra cái nhìn khái quát và bản chất các khái niệm giao tiếp, giao tiếp sư phạm, kĩ năng, kĩ năng giao tiếp sư phạm, kĩ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp. Đồng thời luận văn chỉ ra kĩ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp của giáo sinh khi thực tập giảng dạy ở trường Trung học cơ sở là một kĩ năng phức hợp bao gồm nhiều kĩ năng trong đó có 5 kĩ năng thành phần cơ bản và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển kĩ năng này.
Kết quả nghiên cứu thực tiễn đã cho thấy giáo sinh chưa quan tâm nhiều đến việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp và kĩ năng này của giáo sinh mới được hình thành ở mức trung bình. Luận văn đã chỉ ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng này do nhiều nguyên nhân trong đó có hai nguyên nhân chính là do rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên ở trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An còn nhiều bất cập và động cơ nghề dạy học của giáo sinh trường Cao đẳng Sư Phạm Nghệ An được hình thành mờ nhạt. Trên cơ sở đó luận văn đã đưa ra những kiến nghị nhằm góp phần nâng cao, bồi dưỡng kĩ năng này cho giáo sinh ngay trong quá trình đào tạo ở trường Cao đẳng Sư phạm.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn đã giúp giáo sinh và các nhà giáo dục đưa ra các biện pháp cụ thể nhằm phát triển, bồi dưỡng và nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp cho giáo sinh. Luận văn là tài liệu tham khảo cho sinh viên khi nghiên cứu về kĩ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp cho giáo sinh, qua đó góp phần đào tạo nên những đội ngũ giáo viên có chất lượng.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Nguyen Thi Kim Chung
2. Sex: Female
3. Date of birth: May 3rd, 1980
4. Place of birth: Nghe An
5.Admission decision number:1355/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH, Dated 24/10/2008
6. Changes in academic process: None
7.Official thesis title: Communication skills in the pedagogy of teaching at secondary school (studies at the College of Teachers Nghe An)
8. Major: Psychology 9. Code: 603108
10. Supervisors: Associate Professor. Dr. Le Khanh, Department of Psychology, University of Social Sciences and Humanities.
11. Summary of the findings of the thesis:
Thesis has brought significant for having made logical overview of the concept and nature of communication skills in teaching hours class. Also shown thesis pedagogical skills of teachers in class time when the practice of teaching in secondary schools is a skill base complex includes several skills including 5 skill compositon of and the factors affecting the formation and development skills.
Results of empirical research has shown that student teachers do not pay much attention to fostering communication skills in class time teaching skills of teachers and students formed a new medium. Thesis shows this situation for many reasons including the two main causes are due to pedagogical practice regularly at Teachers College of Nghe An is still inadequate training and motivation of teachers teaching students Teachers College of Nghe An is formed faint. On that basis, thesis put forward proposals to help improve, develop skills for teaching students in the training process at Teachers College.
12. Practical applicability, if any: Thesis students helped teachers and educators offer specific measures to develop, foster and enhance communication skills in teaching hours for teaching students. Thesis as a reference for students to research skills in teaching contact hours.
13. Further research directions, if any: Look at the specific measures to improve teachers’skills in teaching hours for students, thereby contributing to the training of teachers quality.
14. Thesis-related publications: None