Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: Vai trò của người già trong gia đình và cộng đồng hiện nay

Thứ sáu - 30/09/2011 06:01
Thông tin luận văn "Vai trò của người già trong gia đình và cộng đồng hiện nay (Nghiên cứu trường hợp xã Hạ Bằng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội)" của HVCH Hà Thị Minh Khương, chuyên ngành Dân tộc học.
Thông tin luận văn "Vai trò của người già trong gia đình và cộng đồng hiện nay (Nghiên cứu trường hợp xã Hạ Bằng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội)" của HVCH Hà Thị Minh Khương, chuyên ngành Dân tộc học. 1. Họ và tên học viên: Hà Thị Minh Khương 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 17/08/1972 4. Nơi sinh: Tuyên Quang 5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/2007/QĐ-XHVN&KH-SĐH, Ngày 02 tháng 11 năm 2007 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Vai trò của người già trong gia đình và cộng đồng hiện nay (Nghiên cứu trường hợp xã Hạ Bằng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội) 8. Chuyên ngành: Dân tộc học; Mã số: 602270 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Lương, Bộ môn Dân tộc học - Trường Đại học Khoa học - Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội. 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Kết quả của đề tài góp phần chứng tỏ người già ở nông thôn không là lớp người phụ thuộc vào gia đình, mà họ vẫn đang đóng góp vào đời sống gia đình bằng nhiều cách khác nhau. Thậm chí, nhiều người trong số họ đang là nguồn lực của hoạt động kinh tế, và là nhân tố tích cực trong hoạt động cộng đồng. Có sự khác biệt rõ ràng trong vai trò giới giữa người cao tuổi nam và nữ trong gia đình, cộng đồng. Người cao tuổi là nam giới vẫn duy trì được vai trò chủ hộ và là người ra quyết định quan trọng. Họ đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì, bảo tồn và giáo dục con cháu các giá trị văn hoá tộc người. Việc triển khai thực hiện Luật Người cao tuổi trong phát huy vai trò của người già còn nhiều hạn chế ở nông thôn. Đóng góp của luận văn không chỉ bổ sung thêm những hiểu biết về vai trò của người già trong gia đình, cộng đồng, mà còn góp thêm tiếng nói nhằm bảo đảm quyền được chăm sóc của người già, nhất là việc phát huy vai trò của người cao tuổi trong công cuộc đổi mới đất nước và trong bối cảnh Việt Nam đang bước vào thời kì của sự già hoá dân số.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: HA THI MINH KHUONG 2. Sex: Female 3. Date of birth: Aug 17, 1972 4. Place of birth: Tuyen Quang 5. Admission decision number: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH, Dated 02/11/2007 by Head Master of University of Social Siences and Humanities - Vietnam National University - Hanoi 6. Changes in academic process: No changes 7. Official thesis title: “The role of older people in family and community today (Case Study HaBang commune, ThachThat District, Ha Noi” 8. Major: Ethnography 9. Code: 602270 10. Supervisors: Assoc. Prof. Dr. Hoang Luong, Faculty of Ethnology, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University-Hanoi 11. Summary of the findings of the thesis: Research results show that the rural elderly is not a class of people dependent on family, they are still contributing to the households in various ways. Many of them are a resource of family economic activities, and a positive factor in community activities. There are clear differences in gender role between elderly men and women in family and community activities. Elderly men still maintain the role of household and make an important decision. They play an important role in the maintenance, conservation and education of children about ethnic cultural values. The implementation of Elder Law in promoting the role of older people is still difficult in rural areas. Contribution of the thesis not only add knowledge about the role of elderly to family and community, but also to ensure the caring of elderly, especially promoting the role of elderly in the country renovation and in the context of Vietnam is in the early stage of aging society.

Tác giả: admin

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây