Thông tin luận văn "Khảo sát chính sách ngôn ngữ của Nhà nước phong kiến độc lập Việt Nam" của HVCH Nguyễn Thị Thanh Tâm, chuyên ngàng Ngôn ngữ học.
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 30/10/1978
4. Nơi sinh: Phú Thọ
5. Quyết định công nhận học viên số 2551 ngày 02 tháng 11 năm 2007 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: “Khảo sát chính sách ngôn ngữ của Nhà nước phong kiến độc lập Việt Nam”.
8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
9. Mã số: 602201.
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khang
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn đã tìm hiểu - khảo sát và khái quát được chính sách ngôn ngữ của Nhà nước Việt Nam giai đoạn giành được độc lập
Kết quả nghiên cứu của luận văn là một cứ liệu quan trọng góp phần hoạch định và xây dựng được chính sách ngôn ngữ Việt Nam hiện tại.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Qua nghiên cứu chính sách ngôn ngữ của Nhà nước phong kiến độc lập Việt Nam để từ khẳng định những đóng góp của cha ông ta trong việc giữ gìn và bảo vệ tiếng nói của dân tộc.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu chính sách ngôn ngữ của Nhà nước Việt Nam trong các giai đoạn tiếp theo và từ đó xây dựng nên luật ngôn ngữ của Việt Nam.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Nguyen Thi Thanh Tam
2. Gender:Female
3. Date of birth: 30/10/1978
4. Place of birth: Phu Tho
5. Admission decision number: 2551 November 2, 2007 the Rector of the University of Social Sciences and Humanities.
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: "language policy survey of indepent feudel state Viet Nam”.
8. Major: Linguistics
9. Code: 602201.
10. Supervisors: Professor, Dr. Nguyen Van Khang
11. Summary of the findings of the thesis:
Dissertation explred surveyed and generalize the languge policy of the Vietnamese feudal state independence period. The findings of the thesis is an important component of evidence in planning and policy making Vietnam the current langue.
12. Applicability in practice:
Through policy research language independent feudal state from which Vietnam confirms his father’s contribution in preserving and protecting the voice of the nation.
13. The next direction of research:
Look at the language policies of Vietnam the next stage from which to build Vietnam’s language laws.
14. Published works related to the thesis: N/A