Thông tin luận văn "Di chỉ Huổi Ca trong bối cảnh tiền sử thượng du sông Đà" của HVCH Lê Hải Đăng, chuyên ngành Khảo cổ học.
1. Họ và tên học viên: Lê Hải Đăng
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 27/12/1976
4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 1355/QĐ-XHNV-KH&SĐH, ngày: 24/10/2008 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
7. Tên đề tài luận văn: Di chỉ Huổi Ca trong bối cảnh tiền sử thượng du sông Đà
8. Chuyên ngành: Khảo cổ học; Mã số: 60 22 60
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Gia Đối, Phó trưởng Phòng nghiên cứu thời đại Đá, Viện Khảo cổ học – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn tập hợp, hệ thống hoá những tư liệu và kết quả nghiên cứu về di chỉ Huổi Ca. Thông qua phân tích, xử lí tư liệu và nghiên cứu so sánh luận văn đã xác định được những đặc trưng, tính chất và các giai đoạn phát triển văn hoá ở di chỉ Huổi Ca, phác thảo con đường Đá mới hoá ở khu vực thượng du Sông Đà, bổ sung những nhận thức mới về các giai đoạn phát triển khảo cổ học tiền sử Tây Bắc.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Cung cấp thêm tư liệu cho công tác nghiên cứu thời tiền sử khu vực Lai Châu nói riêng và Tây Bắc nói chung.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Đề xuất nghiên cứu và xác lập một nền văn hoá khảo cổ học mới: Văn hoá Huổi Ca
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
1. Lê Hải Đăng (2010). Sự tiến triển của công cụ mài ở Tây Nguyên. Trong Khảo cổ học, số 5, tr. 17 – 26
2. Lê Hải Đăng (2011). Về những mảnh gốm ở Huổi Ca (Lai Châu). Trong Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2011.
3. Lê Hải Đăng (2011). Về những tàn tích thực vật ở di chỉ Huổi Ca (Lai Châu). Trong Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2011. Nxb KHXH, Hà Nội.
4. Lê Hải Đăng (2012). Di chỉ Huổi Ca trong bối cảnh tiền sử thượng du sông Đà. Trong Khảo cổ học, số 1, tr. 4 – 19.
5. Lê Hải Đăng, Nguyễn Gia Đối (2008). Nhận thức về thời đại Đá mới ở Tây Nguyên qua kết quả khai quật di chỉ Thôn Tám. Khảo cổ học, số 2, tr. 18 – 29.
6. Lê Hải Đăng, Lê Cảnh Lam (2010). Tìm hiểu diễn biến của nhóm phác vật và công cụ mài ở di chỉ Lung Leng (Kon Tum). Trong Khảo cổ học, số 2, tr. 35 – 51.
7. Nguyễn Quang Miên và Lê Hải Đăng (2011). Kết quả phân tích C14 di chỉ Huổi Ca (Lai Châu). Trong Những phát hiện về khảo cổ học năm 2010. Nxb KHXH, Hà Nội.
8. Vũ Ngọc Quang, Lê Hải Đăng (2011). Kết quả phân tích mẫu đất địa tầng di chỉ Huổi Ca (Lai Châu). Trong Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2011. Nxb KHXH, Hà Nội.
9. Tiền sử Kon Tum. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 2007 (Viết chung).
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Dang Hai LE
2. Sex: Male
3. Date of birth: December 27th 1976 4. Place of birth: Hanoi
5. Admission decision number: 1355/QĐ-XHNV-KH&SĐH Dated November 24th 2008.
6. Changes in academic process: No changes
7. Official thesis title: Huoi Ca site in the prehistory of the upper land of Da river.
8. Major: Archaeology 9. Code: 60 22 60
9. Supervisors: Doctor. Doi Gia Nguyen, Deputy of Section of Stone Age Studies, Institute of Archaeology, Vietnam Academy of Social Sciences.
10. Summary of the findings of the thesis: In this thesis, archaeological data and research results about Huoi Ca site are updated and systematized. Besides that, through analyses, data process and comparative researches, the thesis initially gives basic characteristics, development process at Huoi Ca site, outline the Post – Hoabinhian Neolithic in the upper land of Da river and bring the latest understanding about the development of prehistoric archaeology in the North East part of Vietnam.
11. Practical applicability: This thesis can be used as reference material for the doing prehistoric researches not only in Lai Chau province but also in the North East part of Vietnam.
12. Further research directions: Carry on to study and set up a new culture: Huoi Ca culture.
13. Thesis-related publications:
- Dang Hai Le 2010. The development of polishing tools at the Highland Central of Vietnam, Archaeology, Vol 5, 17-26.
- Dang Hai Le 2011. Potsherds at the Huoi Ca site, New archaeological discoveries in 2011, The Social sciences publishers.
- Dang Hai Le 2011. Biological remains at the Huoi Ca site, New archaeological discoveries in 2011, The Social sciences publishers.
- Dang Hai Le 2012 Huoi Ca site in the prehistory of the upper land of Da river, Archaeology, Vol 1, 4-19.
- Dang Hai Le, Doi Gia Nguyen 2008. New understanding about the Neolithic at Highland Central of Vietnam through the excavation of Thon Tam site, Archaeology, Vol 2, 18-29.
- Dang Hai Le, Lam Canh Le 2010. Studies about the development of unfinished objects and polishing tools at Lung Leng site, Archaeology, Vol 2, 35-51.
- Mien Quang Nguyen, Dang Hai Le 2011. C14 result at the Huoi Ca site (Lai Chau), New archaeological discoveries in 2010, The Social sciences publishers.
- Quang Ngoc Vu, Dang Hai Le 2011. Analysis result of stratigraphical sample at the Huoi Ca site (Lai Chau), New archaeological discoveries in 2011, The Social sciences publishers.
- Kon Tum prehistory, The Social sciences publishers, Hanoi 2007 (Co-author)
Confirmation of supervisor Date: February 29th 2012