1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 08/03/1998
4. Nơi sinh: Thái Nguyên
5. Quyết định công nhận học viên số: 2705/2020/QĐ-XHNV-SĐH ngày 24/12/2020 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
Kéo dài thời gian học tập từ ngày 25/06/2023 đến ngày 24/12/2023 theo Quyết định số 1671/QĐ-XHNV ngày 22/5/2023 của Phó hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Tên đề tài luận văn: Can thiệp tâm lý cho một trường hợp có triệu chứng lo âu
8. Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng Mã số: 8310401.02.
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Trần Thu Hương công tác tại Khoa Tâm lý học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Thông qua các trắc nghiệm tâm lý tự báo cáo thông qua thang đo GAD, điểm đánh giá của thân chủ giảm từ 18 điểm (buổi 2) còn 5 điểm (buổi 10).
Phương diện sức khỏe tâm thần: Thân chủ biết cách gọi tên cảm xúc, phân tích những ý nghĩ tự động tiêu cực thông qua bằng chứng. Thân chủ có sự cố gắng chia sẻ cảm xúc, thay đổi cách giao tiếp tích cực hơn, chia sẻ quan điểm của bản thân mình. Thân chủ có kế hoạch phát triển bản thân dựa trên điểm mạnh của mình, có phương án cải thiện nhược điểm dựa trên sự trợ giúp từ bạn bè và người thân. Đồng thời thân chủ cũng học được cách ứng phó và dự phòng cơn lo âu xuất hiện.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Qua ca lâm sàng, có thể nhận thấy mục tiêu giảm triệu chứng lo âu, đặc biệt cải thiện chất lượng giấc ngủ đã cơ bản được hoàn thành khi thân chủ ứng dụng cách “vệ sinh giấc ngủ”, đưa ra những bằng chứng để bác bỏ những niềm tin phi lý và những suy nghĩ tiêu cực. Do sự kết nối với gia đình còn yếu nên đây có lẽ là điểm còn tồn tại trong luận văn. Trong quá trình theo dõi sau can thiệp cho thây thân chủ dần có sự chủ động và cố gắng duy trì cảm xúc và niềm tin tích cực, lập kế hoạch cho bản thân thông qua những dòng trạng thái trên mạng xã hội và thông qua phản hồi qua tin nhắn.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Trong quá trình tiến hành ca lâm sàng, thân chủ có những cố gắng và nỗ lực để cải thiện vấn đề của bản thân, tuy nhiên cần có sự củng cố và khích lệ thường xuyên từ mối quan hệ xung quanh đặc biệt là mối quan hệ gần gũi như gia đình. Vì vậy hướng nghiên cứu tiếp theo cần cải thiện, tạo lập mối quan hệ thân thiết hơn với những người thân. Học viên cần kết nối nhiều hơn với bạn bè và đặc biệt là gia đình thân chủ.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Nguyen Thi Thanh Tam 2. Sex: Female
3. Date of birth: 08/03/1998 4. Place of birth: Thai Nguyen
5. Admission decision number: 2705/2020/QĐ-XHNV Dated 24/12/2020
6. Changes in academic process:
Extend the study period from 25/06/2023 to 24/12/2023
7. Official thesis title: Psychological intervention for a case with anxiety symptoms
8. Major: Clinical psychology 9. Code: 8310401.02.
10. Supervisors: Associate Professor. Dr. Tran Thu Huong
11. Summary of the findings of the thesis:
Base on the self-report psychological tests (the GAD scale), the client's assessment score decreased from 18 points (session 2) to 5 points (session 10).
Clients tried to share his feelings, changed his communication style to be more positive, and share his own opinions. The client had a planned develop himself based on his strengths and improved his weaknesses based on help from friends and relatives. The client planned an outing with her family to deepen the relationship and share some problems with her mother.
Mental health aspect: Clients had name his emotions, analyzed negative automatic thoughts through evidence. At the same time, clients also learned how to cope with and prevent anxiety attacks.
12. Practical applicability:
Through clinical cases, the goal of reducing anxiety symptoms, especially improving sleep quality, was basically accomplished when the client applied "sleep hygiene", providing evidence to reject irrational beliefs and negative thoughts. Because his connection with family is still weak, this is probably the remaining point in the thesis. During the post-intervention monitoring process, the client gradually becomes proactive and tries to maintain positive emotions and beliefs, planning for himself through status lines on social networks and through feedback via message.
13. Further research directions:
During the clinical case, the client made efforts to improve his own problems, but needed regular reinforcement and encouragement from surrounding relationships, especially family relatives. Therefore, future research needs to improve and create closer relationships with relatives. Students need to connect more with his friends and especially the his family.
14. Thesis-related publications: ...............................................................................................
(List them in chronological order)