1. Họ và tên học viên: Lê Anh Đức 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 10/ 11/ 1999
4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 2948/ 2021/ QĐ-XHNV ngày 28/ 12/ 2021 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có
(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài luận văn: Can thiệp tâm lý cho một học sinh tiểu học có biểu hiện lo âu học đường
8. Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng (định hướng ứng dụng); Mã số: 8310401.02
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Hằng, khoa Tâm lý học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
(Ghi rõ chức danh khoa học, học vị, họ và tên và cơ quan công tác)
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: (nêu tóm tắt các kết quả của luận văn, nhấn mạnh các kết quả mới nếu có)
Lo âu học đường là một vấn đề phổ biến ở nhóm trẻ em và vị thành niên, với các triệu chứng về mặt cơ thể, nhận thức và hành vi xuất hiện trước các tình huống gây căng thẳng ở trường học mà học sinh cho là sẽ đe dọa hoặc gây nguy hiểm cho trẻ. Nghiên cứu hiện tại được thực hiện để xem liệu việc áp dụng trị liệu nhận thức - hành vi có mang lại hiệu quả cho một học sinh tiểu học có lo âu học đường hay không. Nghiên cứu trình bày chi tiết về quy trình can thiệp tâm lý diễn trong 12 buổi, kéo dài 3 tháng. Các biểu hiện lo âu học đường, sự phàn nàn về các cơn đau, khả năng ứng phó được lượng giá ở đầu và cuối quá trình can thiệp. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy các triệu chứng lo âu học đường và sự phàn nàn về các cơn đau giảm đáng kể về mặt lâm sàng, đồng thời, học sinh cũng được cung cấp những kĩ năng cần thiết đề ứng phó với các tình huống căng thẳng ở trường học.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy hiện quả của việc áp dụng trị liệu nhận thức – hành vi nhằm can thiệp tâm lý cho một học sinh có lo âu học đường. Đây là một bằng chứng cụ thể cho việc có thể áp dụng trị liệu nhận thức – hành vi vào trong thực tiễn để can thiệp tâm lý cá nhân cho các thân chủ có lo âu học đường, đồng thời, có thể mở rộng thành các mô hình phòng ngừa dựa trên tiếp cận nhận thức – hành vi tại các trường học để hỗ trợ tâm lý cho những học sinh có lo âu nói chung.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Các nghiên cứu trong tương lai có thể tập trung vào một số hướng nghiên cứu như sau: (1) Nghiên cứu về thực trạng lo âu học đường ở Việt Nam hiện nay, (2) nghiên cứu về việc phát triển thêm các công cụ lâm sàng để lượng giá vấn đề lo âu học đường trên mẫu Việt Nam và (3) nghiên cứu về các chương trình phòng ngừa vấn đề lo âu học đường ở các trường học.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có
(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Le Anh Duc 2. Sex: Male
3. Date of birth: 10/ 11/ 1999 4. Place of birth: Hanoi
5. Admission decision number: 2948/ 2021/ QĐ-XHNV, dated 28/ 12/ 2021
6. Changes in academic process: None
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: Psychological intervention for an elementary school student with symptoms of school anxiety.
8. Major: Clinical Psychology 9. Code: 8310401.02
10. Supervisors: Associate Professor Dr. Nguyen Thi Minh Hang, Faculty of Psychology. University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
(Full name, academic title and degree)
11. Summary of the findings of the thesis: (Summarize them with stress on the new findings, if any)
School anxiety is a common problem in children and adolescents, with physical, cognitive, and behavioral symptoms occurring in response to stressful school situations that students perceive as threatening or endangering themselves. The current study was conducted to see whether the application of cognitive-behavioral therapy would be effective for an elementary school student with school anxiety. The study details the psychological intervention process that took place in 12 sessions, lasting 3 months. Expressions of school anxiety, pain complaints, and coping abilities were assessed at the beginning and end of the intervention process. Research results have shown that school anxiety symptoms and pain complaints are clinically significantly reduced, and at the same time, students are also provided with the necessary skills to cope with stressful situations at school.
12. Practical applicability, if any:
Research results have shown the effectiveness of applying cognitive-behavioral therapy to provide psychological intervention for a student with school anxiety. This is concrete evidence that cognitive-behavioral therapy can be applied in practice to provide individual psychological intervention for clients with school anxiety. Moreover, it can be expanded into other prevention model, based on cognitive-behavioral approach, in schools to provide psychological support for students with general anxiety.
13. Further research directions, if any:
Future research can focus on a number of research directions as follows: (1) Research on the current situation of school anxiety in Vietnam, (2) Research on developing additional instruments for the evaluation of school anxiety among Vietnamese sample and (3) Research on school anxiety prevention programs in schools.
14. Thesis-related publications: None
(List them in chronological order)