Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTĐA: Tổ chức hoạt động truyền thông có trách nhiệm giới cho công ty TNHH Jonckers (chi nhánh Việt Nam)

Thứ tư - 13/11/2024 22:37
1. Họ và tên học viên: Đặng Thùy Linh                           
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 16/07/1999
4. Nơi sinh: Nghệ An
5. Quyết định công nhận học viên số: 4058/2022/QĐ-XHNV Ngày 28 tháng 12 năm 2022 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài luận văn/ đề án: Tổ chức hoạt động truyền thông có trách nhiệm giới cho công ty TNHH Jonckers (chi nhánh Việt Nam)
8. Ngành: Quản trị Báo chí Truyền thông; Mã số: 8320109
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Kiều Nga, Viện đào tạo Báo chí và Truyền thông, game đánh chắn online đổi thưởng
(Ghi rõ chức danh khoa học, học vị, họ và tên và cơ quan công tác)
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn/ đề án:
Đề án: Tổ chức hoạt động truyền thông có trách nhiệm giới cho công ty TNHH Jonckers (chi nhánh Việt Nam).
Mục tiêu của để án là nâng cao nhận thức về giới và bình đẳng giới trong đội ngũ ban lãnh đạo và nhân viên của công ty Jonckers Việt Nam, giúp mọi người hiểu rõ hơn về những vấn đề liên quan đến giới và tầm quan trọng của việc xây dựng một môi trường làm việc công bằng và bình đẳng giới. Thúc đẩy cho việc phát triển các chính sách nhằm góp phần giảm thiểu áp lực công việc cho nhân viên đặc biệt là nhân viên nữ mang thai và có con nhỏ.
Đề án gồm 3 chương chính:
- Chương 1: Căn cứ lý luận và thực tiễn của vấn đề - giới thiệu và làm rõ các khái niệm về truyền thông, hoạt động truyền thông, giới, trách nhiệm giới và truyền thông có trách nhiệm giới. Chỉ ra vai trò quan trọng của các hoạt động truyền thông có trách nhiệm giới nhằm nâng cao nhận thức về bình đẳng giới trong môi trường làm việc.
- Chương 2: Báo cáo kết quả áp dụng đề án: trình bày chi tiết các hoạt động truyền thông có trách nhiệm giới mà đề án đã triển khai cũng như những kết quả mà đề án đã đạt được. Kết quả tổng thể rất tích cực với 98.4% người tham gia đánh giá các hoạt động truyền thông là hiệu quả và 87.2% nhân viên nhận thấy sự gia tăng rõ rệt trong sự tham gia bình đẳng giữa nam và nữ trong các hoạt động cộng đồng.
- Chương 3: Giải quyết vấn đề và đề xuất các giải pháp: nêu ra các phương thức giải quyết những khó khăn mà đề án đã gặp phải trong quá trình thực hiện cũng như các cách phát huy những lợi thế của đề án. Bên cạnh đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của đề án trong việc tổ chức các hoạt động truyền thông có trách nhiệm giới.
Kết luận: tổng kết các kết quả của những hoạt động truyền thông có trách nhiệm giới tại công ty TNHH Jonckers (chi nhánh Việt Nam); nêu lên những hạn chế và hướng phát triển của đề án trong tương lai.
11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu của đề án không chỉ có ý nghĩa trong việc được áp dụng để nâng cao nhận thức về bình đẳng giới mà còn giúp giảm thiểu định kiến về khuôn mẫu giới trong môi trường làm việc. Thông qua việc xây dựng các chính sách và chương trình truyền thông có trách nhiệm giới, đề án tạo ra một không gian làm việc thân thiện và công bằng, giúp nhân viên cảm thấy được tôn trọng và bình đẳng trong cơ hội nghề nghiệp.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Đề án sẽ tiếp tục được triển khai và áp dụng trong hoạt động truyền thông có trách nhiệm giới tại công ty TNHH Jonckers Việt Nam. Các hoạt động truyền thông sẽ được mở rộng và đa dạng hơn trong giai đoạn tiếp theo nhằm nâng cao hiệu quả tiếp cận các nội dung và thông điệp về bình đẳng giới, trách nhiệm giới đến với toàn thể nhân viên trong công ty.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn/ đề án:
INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Dang Thuy Linh                           
2. Sex: Female
3. Date of birth: 16/07/1999                               
4. Place of birth: Nghe An
5. Admission decision number: 4058/2022/QĐ-XHNV Dated 28 December 2022 
6. Changes in academic process: 
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: Organizing Gender-Responsive Communication Activities for Jonckers Vietnam LLC (Vietnam Branch).
8. Major: Media Management; 9. Code: 8320109
9. Supervisors: PhD. Nguyen Kieu Nga - School of Journalism and Communication, University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University
(Full name, academic title and degree)
10. Summary of the findings of the thesis:
Project: Organizing Gender-Responsive Communication Activities for Jonckers Vietnam LLC (Vietnam Branch)
The objective of this project is to raise awareness of gender and gender equality among the leadership team and employees at Jonckers Vietnam. The project aims to deepen the understanding of gender-related issues and highlight the importance of creating a fair and gender-equal work environment. It also seeks to promote the development of policies that help reduce work-related pressures, especially for female employees who are pregnant or have young children.
The project consists of three main chapters:
Chapter 1: Theoretical and Practical Foundations – This chapter introduces and clarifies key concepts such as communication, communication activities, gender, gender responsibility, and gender-responsive communication. It emphasizes the vital role of gender-responsive communication in raising awareness of gender equality within the workplace.
Chapter 2: Report on the Project Implementation Results – This chapter presents a detailed account of the gender-responsive communication activities carried out by the project, as well as the outcomes achieved. The overall results have been highly positive, with 98.4% of participants rating the communication activities as effective, and 87.2% of employees observing a significant increase in gender-equal participation in community activities.
Chapter 3: Problem-Solving and Recommendations – This chapter outlines the strategies for addressing challenges encountered during the implementation of the project, as well as ways to capitalize on the project's strengths. It also proposes recommendations to further enhance the effectiveness of gender-responsive communication activities within the company.
Conclusion: The conclusion summarizes the outcomes of the gender-responsive communication activities at Jonckers Vietnam LLC (Vietnam Branch), identifies the limitations, and discusses potential directions for the future development of the project.
11. Practical applicability:
The findings of this project are not only significant for raising awareness of gender equality but also for mitigating gender stereotypes in the workplace. Through the development of gender-responsive policies and communication programs, the project fosters a work environment that is both inclusive and equitable, ensuring that employees feel respected and are provided with equal career opportunities.
12. Further research directions:
The project will continue to be implemented and applied in the context of gender-responsive communication activities at Jonckers Vietnam LLC. In the subsequent phase, communication efforts will be expanded and diversified to enhance the effectiveness of disseminating content and messages related to gender equality and gender responsibility to all employees across the company.
13. Thesis-related publications:



 

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây