Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTĐA: Can thiệp tâm lý cho một trường hợp đồng tính nữ có rối loạn nhân cách ranh giới

Thứ tư - 13/11/2024 22:54
1. Họ và tên học viên: Đặng Thị Kim Thư.                     
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 29/02/2000
4. Nơi sinh: Quảng Ninh
5. Quyết định công nhận học viên số: 4058/2022/QĐ-XHNV ngày 28 tháng 12 năm 2022 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có
7. Tên đề tài đề án: Can thiệp tâm lý cho một trường hợp đồng tính nữ có rối loạn nhân cách ranh giới
8. Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng;           Mã số: 8310402
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Bá Đạt, công tác tại Khoa Tâm lý học, game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của đề án:
Rối loạn nhân cách ranh giới là một dạng bệnh lý tâm thần phổ biến toàn cầu, có tính thách thức đối với các nhà lâm sàng và gây ra nhiều hệ quả cho các cá nhân mắc rối loạn này. Đặc biệt, nhóm cá nhân thiểu số tính dục có khả năng được chẩn đoán mắc rối loạn này cao hơn nhóm dị tính. Nghiên cứu lâm sàng này được thực hiện nhằm khám phá hiệu quả can thiệp của liệu pháp CBT đối với rối loạn nhân cách ranh giới ở người đồng tính nữ. Khách thể nghiên cứu là người đồng tính nữ ở độ tuổi trưởng thành trẻ, có các khó khăn trong vấn đề về nhận thức, cảm xúc, hành vi, và các mối quan hệ liên cá nhân. Nghiên cứu trình bày chi tiết về quá trình đánh giá và can thiệp tâm lý diễn ra qua 12 phiên làm việc. Kết quả nghiên cứu cho thấy các hành vi tự hại, ý tưởng tự sát giảm đáng kể về mặt lâm sàng; đồng thời, thân chủ cũng được cung cấp các kỹ năng cần thiết như điều tiết cảm xúc và giải quyết vấn đề, cho thấy sự cải thiện đáng kể trong khả năng nhận thức về trải nghiệm cảm xúc và điều tiết cảm xúc.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Đề án cung cấp bằng chứng thực tế cho thấy liệu pháp CBT có hiệu quả trong việc cải thiện các triệu chứng của rối loạn nhân cách ranh giới trên các linh vực chức năng khác nhau như điều tiết cảm xúc, giảm các hành vi tự hại và suy nghĩ tự sát. Các chiến lược thừa nhận và chấp nhận, cùng các can thiệp ở cấp độ cảm xúc và hành vi là phù hợp để áp dụng trong trường hợp này.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Dựa trên cơ sở đề án này, tác giả đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo như nghiên cứu về hiệu quả can thiệp tâm lý cho các cá nhân thuộc cộng đồng LGBT+ có rối loạn nhân cách ranh giới trên nhóm khách thể lớn nhằm thích ứng quá trình can thiệp phù hợp hơn đối với các nhu cầu đặc thù của các cá nhân thiểu số tính dục mắc rối nhân cách ranh giới; đồng thời, nghiên cứu kiểm tra về sự tác động của các căng thẳng thiểu số đối với sự phát triển rối loạn này ở các cá nhân thiểu số tính dục; bên cạnh đó, nghiên cứu khám phá về các yếu tố bảo vệ hỗ trợ các cá nhân rối loạn nhân cách ranh giới trong quá trình trị liệu và phục hồi ở cộng đồng thiểu số tính dục và các nhóm dân số khác.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến đề án: Không

INFORMATION ON PROJECT

1. Full name: Dang Thi Kim Thu          
2. Sex: Female
3. Date of birth: 29/02/2000                  
4. Place of birth: Quang Ninh
5. Admission decision number: 4058/2022/QĐ-XHNV Dated 28/12/2022
6. Changes in academic process: None
7. Official project title: Psychological intervention for borderline personality disorder in a lesbian
8. Major: Clinical Psychology               Code: 8310402
9. Supervisors: Nguyen Ba Dat, PhD, Faculty of Psychology, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
10. Summary of the findings of the project:
Borderline Personality Disorder (BPD) is a globally prevalent form of psychopathology, which is challenging for clinicians and leads to various negative outcomes for individuals with BPD. Notably, sexual minority groups, including lesbian individuals, are more likely to be diagnosed with BPD than heterosexual individuals. This clinical study was conducted to explore the effectiveness of Cognitive Behavioral Therapy (CBT) in treating Borderline Personality Disorder in lesbian women. The study participant is a young adult lesbian individuals who experiences difficulties in functional areas such as cognition, emotions, behavior, and interpersonal relationships. The research provides a detailed account of the psychological assessment and intervention process, which took place over 12 therapy sessions. The results show a significant clinical reduction in self-harm behaviors and suicidal ideations. Additionally, the participant was equiped essential skills such as emotion regulation and problem – solving, and show significantly improvement in their awareness of emotional experience and emotional regulation abilities.
11. Practical applicability, if any:
The project provides empirical evidence demonstrating that CBT (Cognitive Behavioral Therapy) is effective in improving the symptoms of Borderline Personality Disorder across various functional areas, such as emotion regulation, reducing self-harm behaviors, and suicidal ideations. Validation strategies, acceptance strategies and interventions at the emotional and behavioral levels are appropriate for application in this case.
12. Further research directions, if any:
Based on this project, the author proposes several potential directions for future research, such as studying the effectiveness of psychological interventions for individuals in the LGBT+ community with Borderline Personality Disorder (BPD) in a larger sample group, in order to tailor interventions to the specific needs of sexual minority individuals with BPD. Additionally, future research could examine the impact of minority stress on the development of this disorder in sexual minority individuals. Furthermore, exploring protective factors that support individuals with BPD during therapy and recovery, particularly within sexual minority communities and other population groups, could provide valuable insights.
13. Project -related publications: None
        

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây