Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLA: Hành vi lệch chuẩn của học sinh trung học phổ thông và đề xuất mô hình can thiệp (Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Đồng Tháp)

Thứ năm - 08/08/2024 10:13
1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Kiều Văn Tu  2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 5/9/1980                                            4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Quyết định số 2775/2020/QĐ-XHNV, ngày 31/12/2020 của Hiệu trưởng Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN thời hạn từ ngày 31/12/2020 đến ngày 31/12/2023.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo (nếu có):
7. Tên đề tài luận án: Hành vi lệch chuẩn của học sinh trung học phổ thông và đề xuất mô hình can thiệp (Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Đồng Tháp)
8. Chuyên ngành: Công tác xã hội                            9. Mã số: 9760101.01
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học:
            Giảng viên hướng dẫn 1: PGS.TS Nguyễn Thị Như Trang
            Giảng viên hướng dẫn 2: TS. Mai Linh
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
Các phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Luận án đã tìm hiểu 204 tài liệu liên quan đến hành vi lệch chuẩn của học sinh trung học phổ thông và các yếu tố liên quan. Trong đó các tài liệu trong nước chiếm khoảng 1/3, còn lại là các tài liệu bằng tiếng nước ngoài.
Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến: Đây là phương pháp chính của luận án. Nghiên cứu đã thực hiện điều tra bảng hỏi trên 914 mẫu là học sinh PTTH tại 7 trường thuộc tỉnh Đồng tháp, trong đó có 4 trường ở thành phố của tỉnh, 3 trường thuộc các huyện.
Phương pháp phỏng vấn sâu: Nghiên cứu cũng thực hiện 15 cuộc phỏng vấn sâu với học sinh và 10 cuộc phỏng vấn sâu với giáo viên các trường trung học phổ thông được thực hiện để khảo sát.
Các kết quả chính
HVLC của học sinh PTTH tại Đồng Tháp chủ yếu là các mẫu hành vi ít nghiêm trọng, thiên về hành vi vi phạm kỷ luật trường học và một số mẫu hành vi gây hấn. Các hành vi vi phạm kỷ luật trên không gian mạng và lạm dụng chất kích thích ít phổ biến hơn.
Sự gắn kết tình cảm gia đình làm giảm HVLC của học sinh.
Sự gắn kết trường học làm giàm HVLC của học sinh.
Phong cách kỷ luật của gia đình làm gia tăng HVLC của học sinh
Kỷ luật trường học làm giảm HVLC của học sinh
Động lực học tập làm giảm HVLC của học sinh
Cảm nhận giá trị bản thân làm giảm HVLC của học sinh
Dấu hiệu trầm cảm của học sinh làm gia tăng HVLC của học sinh.
Đề xuất mô hình can thiệp đa bậc để giảm thiểu hành vi lệch chuẩn của học sinh trung học phổ thông. Các hoạt động của công tác xã hội được thực hiện hướng đến can thiệp ở cấp độ cá nhân, gia đình và nhà trường.
Đóng góp mới của luận án
Luận án khái quát một số hướng nghiên cứu về sự tác động của các yếu tố đến hành vi lệch chuẩn của học sinh trung học phổ thông.
Luận án đã đánh giá được sự tác động của các yếu tố đến hành vi lệch chuẩn. Các yếu tố tác động đến hành vi lệch chuẩn bao gồm: Yếu tố gắn kết gia đình, yếu tố gắn kết trường học, yếu tố cách kỷ luật của nhà trường, yếu tố động lực học tập, yếu tố tự nhận thức bản thân, yếu tố trầm cảm.
Luận án đề xuất mô hình can thiệp đa bậc để hướng đến phòng ngừa và can thiệp hành vi lệch chuẩn của học sinh THPT.
 Kết luận
Gắn kết tình cảm gia đình, phong cách kỷ luật của gia đình là yếu tố quan trọng tác động đến HVLC. Vì thế, nhân viên CTXH có cơ sở khoa học để xây dựng các hoạt động can thiệp, phòng ngừa HVLC ở cấp độ gia đình
Gắn kết trường học, kỷ luật trường học là yếu tố quan trọng làm giảm HVLC của học sinh. Vì thế, nhân viên CTXH có cơ sở khoa học để xây dựng các hoạt động can thiệp, phòng ngừa HVLC ở cấp độ nhà trường
Động lực học tập, cảm nhận giá trị bản thân, biểu hiện của trầm cảm là yếu tố quan trọng tác động đến HVLC của học sinh. Vì thế, nhân viên CTXH có cơ sở khoa học để xây dựng các hoạt động can thiệp, phòng ngừa HVLC ở cấp độ cá nhân
Đề xuất mô hình can thiệp đa bậc và các hoạt động hướng đến phòng ngừa, can thiệp hành vi lệch chuẩn của học sinh trung học phổ thông.
12. Các hướng nghiên cứu tiếp theo:
Kết quả nghiên cứu của luận án mở ra các hướng nghiên cứu về hành vi gắn kết gia đình, gắn kết trường học trong bối cảnh đổi mới giáo dục, phát triển hội nhập văn hoá hiện nay. Gắn kết trường học, gắn kết gia đình cũng là chủ đề cần được các nghiên cứu trong tương lai vì thực tế còn khá ít các công trình đã nghiên cứu về chủ đề này ở Việt Nam.
Hơn nữa, yếu tố trầm cảm cần được nghiên cứu sâu rộng hơn vì yếu tố này không chỉ là một vấn đề sức khoẻ tâm thần mà còn là một yếu tố có ảnh hưởng đến hành vi lệch chuẩn của học sinh.
13. Các công trình công bố liên quan đến luận án:
  1. Kieu Van Tu and Nguyen Thi Kim Oanh (2022), “Perceptions of educational administrators and teacher about the factors affecting students’ absenteeism and dropout – Interventions by school social workers”, The first international conference On the Issues of social sciences and humanities, Vietnam National University Press, Hanoi, pp. 1006-1020.
  2. Kieu Van Tu (2023), “Deviant behavior among high school students”, International conference proceedings - Conference of the Asean - Social work education and social development 2023 Make a difference social work without barriers: In response to sustainable development and public emergency, Vietnam National University Press, Hanoi, pp.337-350.
  3. Kieu Van Tu (2023), “The Relationships Between Family Attachment, Family Commitment and School Attachment among High School Students”, Asian Social Work Journal (ASWJ) Vol. 8(5), pp. 1-9. DOI: //doi.org/10.47405/aswj.v8i5.268, pp.1-9
  4. Kieu Van Tu (2023), “Depression among high school students in Dong Thap Province, Vietnam”, Proceedings The 7th International conference on school psychology - Promoting mental well-being in school, VNUHCM Press, pp.58-67.
  5. Kiều Văn Tu (2024), “Mô hình công tác xã hội kết hợp trong can thiệp hành vi lệch chuẩn ở học sinh trung học phổ thông”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục 1(304), tr. 350-352.
 
 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
  1. Full name: Kieu Van Tu
  2. Sex: Male
  3. Date of birth: 5/9/1980
  4. Place of birth: Ha Noi
  5. Amission decision number 2775/2020/QĐ-XHNV dated 31/12/2020 by Rector of game đánh chắn online đổi thưởng , VNU.
  6. Changes in academic prcess decision number:
  7. Officical thesis title: Deviant behavior among high school students and proposed intervention model (survey in Dong Thap Province)
  8. Major: Social work                    
  9. Code: 9760101.01
  10. Supervisors
Supervisor 1: Assoc. Prof. Dr.  Nguyen Thi Nhu Trang
Supervisor 2: Dr. Mai Linh          
  1. Summary of the new findings of the thesis
Research methods
Literature review: The thesis has researched 204 documents related to high school students’ deviant behaviors and related factors. Which, Vietnamese documents account for about 1/3, and the remaining are documents in foreign languages.
Survey method: This is the main method of the thesis. The study conducted a questionnaire survey on 914 samples of high school students at 7 schools in Dong Thap province, including 4 schools in the cities and 3 schools in the districts.
In-depth interview method: The study also conducted 15 in-depth interviews with students and 10 in-depth interviews with high school teachers.
Main results
The high school students’ deviant behaviors in Dong Thap Province are mainly less serious deviant behavior, more inclined towards violations of school discipline, and some aggressive behavior patterns. Deviant behaviors on social networking and substance abuse are less common.
Family attachment reduces high school students' deviant behaviors.
School attachment reduces high school students' deviant behaviors.
Several family discipline styles increase high school students' deviant behaviors.
School discipline reduces high school students' deviant behaviors.
Learning motivation reduces high school students' deviant behaviors.
Self-awareness reduces high school students' deviant behaviors.
Depressive symptoms increase high school students' deviant behaviors.
They are proposing a multi-tier intervention model to reduce the deviant behavior of high school students. Social work activities are carried out toward intervention at the individual, family, and school levels.
New contributions of the thesis
The thesis summarizes several research directions on the impact of factors on the deviant behavior of high school students.
The thesis has evaluated the impact of factors on deviant behavior. Factors affecting deviant behavior include family attachment, school attachment, school discipline, learning motivation, self-awareness, and depressive symptoms.
The thesis proposes a multi-tier intervention model to prevent and intervene in the deviant behavior of high school students.
Conclusions
Family attachment and several family discipline styles are important factors that impact high school students' deviant behaviors. Therefore, social workers have a scientific basis to develop intervention and prevention activities for deviant behavior at the family level.
School attachment and school discipline are important factors that reduce high school students’ deviant behavior. Therefore, social workers have a scientific basis to develop intervention and prevention activities for deviant behavior at the school level.
Learning motivation, self-awareness, and depressive symptoms are important factors affecting high school students’ deviant behavior. Therefore, social workers have a scientific basis to develop intervention and prevention activities for deviant behavior at the individual level.
Proposing a multi-tier intervention model and activities aimed at preventing and intervening in high school students’ deviant behavior.
  1. Futher research directions
The research results of the thesis open up research directions on family attachment and school attachment in the current context of educational innovation and cultural integration development. Family attachment and school attachment are also topics that need future research because there are quite a few research projects on this topic in Vietnam.
Furthermore, depression needs to be explored more extensively because this factor is not only a mental health problem but also a factor that affects students' deviant behavior.
  1. Thesis-related publications
  1. Kieu Van Tu and Nguyen Thi Kim Oanh (2022), “Perceptions of educational administrators and teacher about the factors affecting students’ absenteeism and dropout – Interventions by school social workers”, The first international conference On the Issues of social sciences and humanities, Vietnam National University Press, Hanoi, pp. 1006-1020.
  2. Kieu Van Tu (2023), “Deviant behavior among high school students”, International conference proceedings - Conference of the Asean - Social work education and social development 2023 Make a difference social work without barriers: In response to sustainable development and public emergency, Vietnam National University Press, Hanoi, pp.337-350.
  3. Kieu Van Tu (2023), “The Relationships Between Family Attachment, Family Commitment and School Attachment among High School Students”, Asian Social Work Journal (ASWJ) Vol. 8(5), pp. 1-9. DOI: //doi.org/10.47405/aswj.v8i5.268, pp.1-9
  4. Kieu Van Tu (2023), “Depression among high school students in Dong Thap Province, Vietnam”, Proceedings The 7th International conference on school psychology - Promoting mental well-being in school, VNUHCM Press, pp.58-67.
  5. Kieu Van Tu (2024), “Recommendations for an integrated social work model in intervention for deviant behavior in high school students”, Journal of educational equipment 1(304), p. 350-352.
 

Tác giả: Phòng Đào tạo

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây