Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   
Tin tức

Bế mạc Hội thảo khoa học quốc tế “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: Quá khứ - Hiện tại - Tương lai”

Thứ bảy - 04/11/2023 23:31
Chiều ngày 03/11/2023, tại Hội trường Nguỵ Như Kon Tum của Đại học Quốc gia Hà Nội đã diễn ra lễ bế mạc Hội thảo khoa học quốc tế: “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: Quá khứ - Hiện tại - Tương lai”. Hội thảo được đồng tổ chức bởi game đánh chắn online đổi thưởng (VNU- game đánh chắn online đổi thưởng ) cùng Trường Đại học Việt – Nhật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội nằm trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ hữu nghị Việt Nam – Nhật Bản
image 20231105173834 9
 
Tiểu ban 1 với chủ đề “Quan hệ Việt – Nhật trong thời cận hiện đại” được chủ trì bởi GS.TS. Momoki Shiro (ĐH Việt  Nhật); GS. TS Vũ Minh Giang (Trường ĐH KHXH&NV); PGS.TS. Vũ Văn Quân (Trường ĐH KHXH&NV) và GS.TS. Nguyễn Văn Kim (Giám đốc Trung tâm Biển và Hải đảo, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN).
Với tổng số 9 tham luận được trình bày trực tiếp tại hội thảo và theo hình thức online, tiểu ban 1 tập trung vào nghiên cứu nhận thức, sự hỗ trợ trao đổi và hợp tác giáo dục, chuyển giao công nghệ trong thời cận hiện đại. Tại hội thảo, phiên thảo luận và các tham luận cũng đưa ra các quan điểm tích cực về triển vọng hợp tác Việt – Nhật trong thời bình và những kì vọng về sự thắt chặt tình nghĩa hai quốc gia trong tương lai.
Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam YAMADA Takio gửi lời chúc mừng đến Hội thảo
Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam YAMADA Takio nhấn mạnh: “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản hiện nay có thể nói tốt đẹp nhất từ trước đến nay. Quan hệ ấy đã có truyền thống lịch sử lâu đời từ thời cổ trung đại. Và năm 1973 hai nước đã chính thức kí kết văn bản ngoại giao, thiết lập mối quan hệ giữa hai nước, đến nay đã tròn 50 năm. Đây là mốc rất quan trọng, cả hai nước tiến hành nhiều hoạt động để kỉ niệm sự kiện này. Tôi đánh giá rất cao ý nghĩa của Hội thảo khoa học quốc tế ngày hôm nay được tổ chức với sự phối hợp chặt chẽ giữa các chuyên gia của Việt Nam và Nhật Bản. Hội thảo được tổ chức như một minh chứng cho mối quan hệ tốt đẹp đó, đồng thời góp phần mở ra một thời kì phát triển mới trong lĩnh vực nghiên cứu về lịch sử, văn hóa và hoạt động giáo dục giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản."

Tiểu ban 2: “Quan hệ Việt - Nhật trong thời kỳ tiền cận đại”
Ban chủ trì tiểu ban 2 có sự tham dự của GS.TS. Furuta Motoo ( Hiệu trưởng trường ĐH Việt Nhật); GS.TS. Nguyễn Văn Kim (Giám đốc Trung tâm Biển và Hải đảo, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN); GS.TS. Momoki Shiro (ĐH Việt  Nhật), PGS.TS. Phạm Thị Thu Giang (ĐH Việt Nhật) cùng nhiều giảng viên, nhà khoa học, nghiên cứu sinh và sinh viên đến từ nhiều trường ĐH và viện nghiên cứu trên cả nước.
Ban chủ trì tiểu ban 2
Tiểu ban 2 có tổng cộng 6 tham luận được trình bày nhấn mạnh về sự trao đổi giao thương giữa Việt Nam và Nhật Bản thời kỳ tiền cận đại được thể hiện qua các di tích và cổ vật như tiền kim loại, gốm; sự trao đổi văn hóa qua những tác phẩm văn học và ngôn ngữ.
TS. Đỗ Thị Thùy Lan (Trường ĐH KHXH&NV) trình bày tham luận “Tổng quan về tiền cổ Nhật Bản phát hiện ở Việt Nam: Một góc nhìn Sử học”
TS. Đỗ Thị Thùy Lan (Trường ĐH KHXH&NV) trong tham luận “Tổng quan về tiền cổ Nhật Bản phát hiện ở Việt Nam: Một góc nhìn Sử học” đã chia sẻ: Tiền kim loại Nhật Bản phát hiện ở Việt Nam là dữ liệu và vấn đề quan trọng để nghiên cứu quan hệ ngoại giao, kinh tế và văn hóa giữa hai nước trong thời kỳ Tiền và Sơ kỳ Cận đại. Cùng với gốm sứ và các di vật khác, tiền xu là minh chứng xác thực cho những trao đổi giữa Việt Nam với Nhật Bản trong quá khứ; cũng như khẳng định sự hiện diện và những dấu ấn của người Nhật ở ngoại quốc trong lịch sử.
Sự tham gia của các nhà khảo cổ Nhật từ năm 2006 trong nghiên cứu tiền cổ, từ các năm 2015-2016 đối với nghiên cứu thương cảng, gốm sứ và cổ tiền Hà Tĩnh đã đưa đến những phương pháp khoa học mới, đã góp phần to lớn cho những thành tựu gần đây. Những hợp tác này, cùng “các đồng tiền biết nói”, đã, đang và sẽ là những biểu hiện, minh chứng và triển vọng cho mối quan hệ 50 năm thiết lập ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản. Và chắc chắn còn hơn thế nữa, về thời gian, mức độ, thành quả và cả nghĩa tình” - TS. Đỗ Thị Thùy Lan cho biết.
TS.Nishino Noriko cùng bài tham luận “Gốm trà Việt - Niên đại và bối cảnh lịch sử của “Gốm An Nam” được mang tới Nhật Bản” cho biết: Gốm sứ sản xuất tại các làng gốm Việt Nam đã tới Nhật Bản và được sử dụng trong bối cảnh văn hóa trà đạo. Cho tới ngày nay, gốm sứ Việt Nam hay còn được gọi chung là “gốm An Nam” vẫn được trân trọng lưu truyền qua nhiều thế hệ tại Nhật Bản.
GS.TS. Momoki Shiro nhận xét tổng thể về hội thảo
Tổng kết về nội dung khoa học toàn hội thảo, GS.TS. Momoki Shiro (ĐH Việt  Nhật) khẳng định: Các tham luận của buổi hội thảo vô cùng phong phú và đa dạng, có giá trị học thuật cao và thể hiện cái nhìn khách quan từ hai quốc gia Việt - Nhật. Các báo cáo là minh chứng sự giao thao quốc tế, học tập và đổi mới từ phía hai quốc gia. Nhờ có sự tiến bộ trong ngành Khảo cổ tại Việt Nam, nhân dân hai nước và bạn bè quốc tế sẽ được chiêm ngưỡng mối quan hệ tốt đẹp và sự giao thoa văn hóa Việt Nhật thông qua các cổ vật như tiền, gốm sứ và tác phẩm văn học.
Theo GS.TS. Momoki Shiro, buổi hội thảo “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: Quá khứ - Hiện tại - Tương lai” sẽ là tiền đề, định hướng nghiên cứu và trao đổi ở nhiều lĩnh vực khác giữa hai nước trong tương lai như: Kinh tế, Môi trường khu vực, Giáo dục, Bảo tồn văn hóa và giá trị lịch sử,.. Trong tương lai, sẽ có nhiều buổi hội thảo được triển khai, đẩy mạnh quá trình trao đổi kiến thức, tìm ra những hướng nghiên cứu mới trong nghiên cứu khoa học.
GS.TS. Furuta Motoo (Hiệu trưởng trường ĐH Việt Nhật) đọc diễn văn bế mạc
Phát biểu trong lễ bế mạc, GS.TS. Furuta Motoo (Hiệu trưởng trường ĐH Việt Nhật) nhấn mạnh: Hội thảo khoa học quốc tế “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: Quá khứ - Hiện tại - Tương lai” là nơi trao đổi, nhấn mạnh về sự thành công và những thành tựu của sự giao thoa Việt - Nhật, từ các giai đoạn cổ trung đại đến cận hiện đại. GS.TS. Furuta Motoo thay mặt Ban tổ chức Hội thảo gửi lời cảm ơn đến các bên tổ chức, các học giả Việt Nam và Nhật Bản đã đóng góp những nghiên cứu đa chiều và chuyên sâu, tạo nên sự thành công của buổi hội thảo và đẩy mạnh chia sẻ, tăng cường sự hiểu biết giữa hai quốc gia.
GS.TS. Furuta Motoo chia sẻ: “Tôi bước vào nghiên cứu Việt Nam vào đầu những năm 1970. Với tư cách là một nhân chứng sống chứng kiến lịch sử 50 năm quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản, việc nhìn lại và tìm hiểu mối quan hệ giữa hai nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển hợp tác đôi bên.
Vì vậy, hội thảo ngày hôm nay đã góp phần ít nhiều vào quá trình xúc tiến hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai đất nước, là một sự đóng góp vào dấu mốc quan trọng kỉ niệm 50 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản. Là Hiệu trưởng Trường Đại học Việt Nhật, tôi xin hứa sẽ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, là thế hệ trẻ trong tương lai sẽ là cầu nối củng cố mối quan hệ đối tác bình đẳng giữa hai nước chúng ta
”.
Hội thảo có tổng số 15 báo cáo được trình bày với góc độ đa chiều từ nhiều học giả đến từ Việt Nam và Nhật Bản, là nơi các trường ĐH giữa Việt Nam và Nhật Bản trao đổi, cũng là cơ hội giao lưu, học hỏi cho các sinh viên Việt Nam với quốc tế.
Một số hình ảnh tại Hội thảo Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: Quá khứ - Hiện tại - Tương lai”:
Hiệu trưởng trường ĐHKHXH&NV Hoàng Anh Tuấn phát biểu khai mạc Hội thảo
IMG 0190
Đại diện và lãnh đạo từ trường ĐH Việt Nhật và đối tác tại Nhật Bản
GS. TS. Nguyễn Văn Kim (Giám đốc Trung tâm Biển và Hải đảo, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN) chủ trì phiên thảo luận của tiểu ban 2.
 
 
 
 
 

 

Tác giả: Đại Hữu - game đánh chắn online đổi thưởng Media

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây