Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   
Tin tức

ThS Trần Bách Hiếu

Thứ sáu - 05/08/2011 09:47

ThS Trần Bách Hiếu

1. Sơ lược lí lịch

  • Họ và tên: Trần Bách Hiếu
  • Ngày sinh: 16/8/1985
  • Nơi sinh: Nam Định
  • Chức vụ: Giảng viên
  • Học vị: Thạc sĩ (2009), Nghiên cứu sinh
  • Nơi công tác: Khoa Khoa học Chính trị
  • Thời gian công tác tại Trường: từ 2007
  • Địa chỉ liên hệ: + Điện thoại cơ quan: 04.38588173 + Điện thoại di động: 0919916885 + Thư điện tử: [email protected]

2. Nghiên cứu và giảng dạy

2.1. Các lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy chính
  • Chính trị Quốc tế
  • Quan hệ Chính trị Quốc tế ở Châu Á – Thái Bình Dương
  • Chính trị học so sánh
  • Lịch sử văn minh thế giới
  • Lịch sử thế giới cận hiện đại
2.2. Quá trình nghiên cứu, giảng dạy
  • Từ 2007 đến nay: Nghiên cứu và giảng dạy tại Bộ môn Khoa học Chính trị, game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội.
  • Từ 2007-2009: Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế tại game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội.
  • Từ 2007-2009: Nghiên cứu viên dự án nghiên cứu “EU qua con mắt của người châu Á” do trung tâm quốc gia nghiên cứu châu Âu tại New Zealand và quỹ Á - Âu tổ chức. “The EU through the Eyes of Asia”, New Zealand National Research Centre for European Studies and Asia-Europe Foundation.
  • Từ 2003-2007: Cử nhân Quốc tế học - game đánh chắn online đổi thưởng - Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Các công trình đã công bố 3.1. Sách phục vụ đào tạo đại học, sau đại học (chuyên khảo, giáo trình, sách tham khảo)
  1. The EU through the Eyes of Asia - Volume II: New Cases, New Findings (viết chung), “The EU through the Eyes of Asia”, Nxb. World Scientific, 2009.
  2. Lịch sử Văn phòng Thành uỷ Hà Nội (viết chung), Nxb. Hà Nội, H., 2010.
3.2. Các bài viết (bài đăng tạp chí chuyên ngành; kỉ yếu hội thảo quốc gia, quốc tế)
  1. The Images of EU through the media in Vietnam in the first quarter 2008, “EU through the Eyes of Asia” Phase III International Conference in Hanoi, Vietnam, on 7-9 May 2008.
  2. The EU through the media in Vietnam (From January to June 2008) and Images of the EU across social, environmental and development framings across three VIP (Vietnam, Indonesia, Philippines) locations, ESIA Project VIP Interim Meeting #2, International Conference in Singapore, on 31 July-2 August 2008.
  3. Vietnam-EU relationship in Vietnamese Stakeholders’ Perception, The EU in the Changing World: Challenges, Priorities and Research Collaborations, International Conference in Christchurch, New Zealand, on 22-27 September 2008.
  4. Hoạt động vận động hành lang trong quá trình xây dựng chính sách và pháp luật ở Mĩ, Tạp chí châu Mĩ ngày nay, Viện Nghiên cứu châu Mĩ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 2 tháng 2/2009, tr.23-28.
  5. Tìm hiểu khái niệm cục diện chính trị khu vực, Tạp chí Thông tin đối ngoại, Ban chỉ đạo Công tác Thông tin đối ngoại, Ban Tuyên giáo Trung ương, số 4 tháng 4/2009, tr.52-54.
  6. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào đoàn kết quốc tế trong bối cảnh hiện nay, Tạp chí Thông tin Nghiên cứu Quốc tế, Viện Quan hệ Quốc tế, Học viện Chính trị - Hành Chính Quốc gia Hồ Chí Minh, số 2 năm 2009, tr. 24-30.
  7. Vài nét về lịch sử sân khấu Hoa Kì, Tạp chí châu Mĩ ngày nay, Viện nghiên cứu châu Mĩ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 6 tháng 6/2009, tr.59-63.
  8. Vị trí, vai trò của các cơ chế đa phương trong cục diện chính trị Đông Á những năm đầu thế kỉ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 7 tháng 7/2009, tr. 12-19.
  9. Vận động hành lang trong nền chính trị Mĩ và một số liên hệ tới Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 16 tháng 8/2009, tr.55-62.
  10. Khu vực tự do thương mại châu Mĩ (FTAA) đối với Mĩ và các nước Mĩ La-tinh, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4 năm 2009, tr.206-213.
  11. Tác động của cục diện chính trị Đông Á đối với Việt Nam những năm đầu thế kỉ XXI, Hội thảo khoa học thanh niên “Hội nhập ở Đông Á và chính sách của các nước lớn” do Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức, Hà Nội, ngày 27/3/2009.
  12. Sự cạnh tranh vị thế giữa Trung Quốc và Ấn Độ tại châu Phi những năm đầu thế kỉ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 11 tháng 11/2009, tr.12-18.
  13. Vai trò tích cực của cộng đồng người Việt tại Mĩ đối với Quan hệ Việt – Mĩ, Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, Viện nghiên cứu châu Mĩ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 11, tháng 11/2009, tr.44-51.
  14. Phong trào đấu tranh đòi quyền tự do và bình đẳng của người nô lệ da đen ở Mĩ, Tạp chí Nghiên cứu con người, Viện Nghiên cứu con người, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 5, tháng 10-12/2009, tr.39-49.
  15. Chính sách đối ngoại của Nga, Trung Quốc và Nhật Bản trong cục diện chính trị Đông Á những năm đầu thế kỉ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 11, tháng 11/2009, tr.38-47.
  16. Sự cần thiết của việc đào tạo nguồn nhân lực chính trị học theo nhu cầu xã hội, Hội thảo Khoa học Đào tạo nguồn nhân lực chính trị theo nhu cầu xã hội do game đánh chắn online đổi thưởng tổ chức, Hà Nội, ngày 3/4/2010.
  17. Những chuẩn mực xã hội trong tổ chức thương mại thế giới (WTO): từ ý tưởng xây dựng đến thực tiễn, in trong Hướng tới xây dựng các chuẩn mực xã hội trong khuôn khổ tổ chức thương mại thế giới WTO, tr.64-82, Nxb. Thế giới, 2009.
  18. Phật giáo trong đời sống chính trị phong kiến Hàn Quốc và một số liên hệ tới Việt Nam, in trong Thúc đẩy Hàn Quốc học ở Việt Nam, tr.305-321, Nxb. Thế giới, 2010.
  19. Vấn đề tự do và bình đẳng trong xã hội Mĩ, Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, Viện nghiên cứu châu Mĩ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 1, tháng 1/2010, tr.57-63.
  20. Về tranh cử Tổng thống Mĩ của Bill Clinton và Uỷ ban Quốc gia Đảng Dân chủ, Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, Viện nghiên cứu châu Mĩ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 4, tháng 4/2010, tr.29-37.
  21. Một số nét về chính sách đối ngoại của Nga tại Đông Á những năm đầu thế kỉ XXI, Tạp chí Thông tin Nghiên cứu Quốc tế, Viện Quan hệ Quốc tế, Học viện Chính trị – Hành Chính Quốc gia Hồ Chí Minh, số 1, 1-3/2010, tr. 13-18.
  22. Những hạn chế của cộng đồng người Việt tại Mĩ đối với Quan hệ Việt - Mĩ, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Những đặc trưng cơ bản về con người và Văn hoá của Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài - Sức mạnh của Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam”, Hà Nội, ngày 18/9/2010.
  23. Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của cộng đồng người Việt tại Mĩ đối với Quan hệ Việt - Mĩ, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Những đặc trưng cơ bản về con người và Văn hoá của Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài - Sức mạnh của Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam”, Hà Nội, ngày 18/9/2010.
  24. Những ảnh hưởng của Tôn giáo tới Quá trình Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 7 tháng 7/2010, tr.34-42.
  25. Đôi điều bàn về khái niệm “chính trị”, Tạp chí Thông tin đối ngoại, Ban chỉ đạo Công tác Thông tin đối ngoại, Ban Tuyên giáo Trung ương, số 8 tháng 8/2010, tr.51-55.
  26. Nhìn lại hai chuyến thăm Việt Nam của Bill Clinton và George Bush. Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, Viện nghiên cứu châu Mĩ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 8, tháng 8/2010, tr.67-70.
  27. Tìm hiểu việc ứng dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào đoàn kết quốc tế trong bối cảnh hiện nay. Hội thảo: Hồ Chí Minh với con đường giải phóng dân tộc, tháng 5/2011.
  28. Vài ý kiến góp phần nâng cao nhận thức, tạo hứng thú trong hoạt động nghiên cứu khoa học của cán bộ trẻ trong bối cảnh hiện nay. Toạ đàm Hội nghị Cán bộ trẻ với hoạt động nghiên cứu khoa học, tháng 5/2011.
  29. Tham gia hoạt động đoàn - một tiêu chuẩn đánh giá cán bộ trẻ. Hội nghị Cán bộ trẻ Trường ĐHKHXH&NV năm 2011, 5/2011.
  30. Môn thể thao mang đặc trưng văn hoá Mỹ. Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, Bộ Văn hoá, Thể thao, Du lịch, số 3, 3/2010.
  31. China’s geopolitical and geo-economics strategies in South and Southeast Asia. Geopolitical Magazines, Hungary, No. 1, 2011.
  32. So sánh hành động thực tiễn của Mỹ và Nga trong vấn đề chống khủng bố hiện nay. Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 6, tháng 6/2011.
3.3. Chương trình, đề tài nghiên cứu đã thực hiện
  1. The EU through the Eyes of Asia. (Dự án phối hợp nghiên cứu với New Zealand, Indonesia và Philippines)
  2. Hoạt động vận động hành lang trong quá trình xây dựng chính sách và pháp luật ở Mĩ - Một số liên hệ tới Việt Nam, Đề tài cấp trường (2010), đang thực hiện, chủ trì.
  3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đào tạo và sử dụng cán bộ, Đề tài cấp cơ sở (2010-2012), đang thực hiện, thành viên tham gia.

4. Các giải thưởng

  • Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo và Khen thưởng của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng về thành tích nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2007.
  • Bằng khen của Công đoàn giáo dục Việt Nam vì đã có thành tích xuất sắc trong cuộc thi Kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong công nhân viên chức và lao động do Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức tháng 9/2008.
  • Khen thưởng của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng vì đã có thành tích bảo vệ luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quan hệ Quốc tế với kết quả xuất sắc và trước hạn (ngày 30/6/2009), với đề tài “Cục diện chính trị khu vực Đông Á những năm đầu thế kỉ XXI” do PSG.TS. Phạm Quang Minh hướng dẫn.
  • Khen thưởng của Công Đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đại học Quốc gia Hà Nội với các thành tích xuất sắc trong công tác năm học 2007-2008, 2008-2009, 2009-2010.
  • Khen thưởng Gương mặt trẻ tiêu biểu cấp game đánh chắn online đổi thưởng 2009, 2010 và cấp Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009.
  • Bằng khen của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh năm 2010.

Tác giả: admin

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây