Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Lê Thị Minh Loan

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Tâm lí học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1973.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Tâm lý học.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.                   Năm phong:
  • Học vị: Tiến sĩ                                  Năm nhận: 2001.
  • Quá trình đào tạo:

1996: Đại học, Xã hội học, ĐHTHQG Matxcơva.

2001: Tiến sĩ, Tâm lý học, Đại học tổng hợp quản lý quốc gia,Liên bang Nga.

  • Trình độ ngoại ngữ: tiếng Nga, tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính:

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Từ điển Tâm lý học (tham gia biên soạn), Nxb Từ điển bách khoa, 2008.
  2. Hệ giá trị của doanh nhân Việt Nam thời kỳ hội nhập (đồng tác giả), Nxb Giáo dục, 2013.
  3. Nữ trí thức với sự nghiệp phát triển đất nước (tham gia), Nxb Đại học Quốc gia, 2014.
  4. Những vấn đề tâm lý - xã hội của người cao tuổi Việt Nam: thực trạng - giải pháp trợ giúp và phát huy vai trò người cao tuổi tại cộng đồng (tham gia), Nxb Đại học Quốc gia, 2015.
  5. Đối ngoại công chúng: Mô hình hoạt động của một số nước lớn trên thế giới và đề xuất đối với Việt Nam (tham gia), Nxb Lý luận chính trị, 2016.
  6. Sử dụng các phương tiện truyền thông mới trong hoạt động ngoại giao kỹ thuật số hiện nay (tham gia), Nxb Lý luận chính trị, 2017.
  7. Tính tích cực của người lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (đồng chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia, 2017.
  8. Giáo trình “Tâm lý học quản lý” (tham gia), Nxb Đại học Quốc gia, 2016.

Bài báo

  1. “Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên - Phân tích dưới góc độ tâm lý học”, Tạp chí Khoa học và Giáo dục, 2010, số 56, tr.45-50.
  2. “Vì sao chúng ta giúp đỡ người khác - Giải thích của các nhà Tâm lý học”, Tạp chí Nghiên cứu con người, 2010.
  3. “Đào tạo và tự đào tạo sinh viên sau khi tốt nghiệp”, Tạp chí Tâm lý học, 2010, số 4, tr.21-27.
  4. “Động cơ học tập của sinh viên Trường ĐHKHXH&NV”, Tạp chí Tâm lý học, 2009, số 4 , tr.15-22.
  5. “Ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy đến hứng thú học tập của sinh viên Trường ĐHKHXH&NV”, Tạp chí Tâm lý học, 2009, số 3, tr.29-35.
  6. “Thực trạng đọc tài liệu chuyên môn của sinh viên Trường ĐHKHXH&NV”, Tạp chí Tâm lý học, 2007, số 10, tr. 36-42.
  7. “Tính tự tin trong tính cách dân tộc Mỹ”, Tạp chí Tâm lý học, 2007, số 4, tr.17-23.
  8. “Xung đột dân tộc dưới góc độ Tâm lý học”, Tạp chí Tâm lý học, 2005, số 10, tr.11-16
  9. “Ảnh hưởng của thiểu số đến đa số”, Tạp chí Tâm lý học, 2003, số 2, tr.48-54.
  10. “Nắm vững đối tượng để nâng cao hiệu quả thông tin của báo chí đối ngoại” (viết chung), Tạp chí Thông tin đối ngoại, 2011.
  11. “Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tham vấn tâm lý cho học sinh của các trường Trung học phổ thông", Tạp chí Tâm lý học, 2010, số 5, tr.11-17.
  12. “Một số hành vi điển hình trong việc sử dụng và khai thác nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp hiện nay", Tạp chí Tâm lý học, 2012, số 4, tr. 56-68.
  13. “Hoạt động xã hội của doanh nhân”, Tạp chí Tâm lý học, 2012, số 8, tr. 55-68.
  14. “Thích ứng nghề nghiệp của sinh viên sau tốt nghiệp - Thực trạng, nguyên nhân và một số kiến nghị”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế , 2012, tr. 388-401.
  15. “Hệ giá trị của nữ doanh nhân - Phân tích một số yếu tố tác động”, Kỷ yếu hội thảo Nữ trí thức Hà Nội trong sự phát triển của thủ đô, 2013.
  16. “Nâng cao trình độ chuyên môn của giảng viên nữ trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Thực trạng, khó khăn và một số đề xuất”, Kỷ yếu hội thảo "Nữ trí thức Hà nội trong sự phát triển của thủ đô", 2013.
  17. “Sử dụng tiền bạc của doanh nhân - Phân tích dưới góc độ tâm lý học”, Tạp chí TLHXH, 2014, số 1, tr. 31-44.
  18. “Hứng thú nghề nghiệp của sinh viên trường đại học Điều dưỡng Nam Định” (viết chung), Tạp chí TLHXH, 2014, số 3, tr.36-50.
  19. “Hành vi đảm bảo nhu cầu an toàn cho người lao động tại các doanh nghiệp hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia Tâm lý học và An toàn con người, 2014, tr. 513-525.
  20. “Một số yếu tố ảnh hưởng tới hứng thú nghề nghiệp của SV trường Đại học Điều dưỡng Nam Định" (viết chung), Tạp chí TLHXH, 2014, số 10, tr. 18-25.
  21. “Tính trách nhiệm của doanh nhân trong hoạt động kinh doanh”, Tạp chí TLH, 2015, số 4, tr. 27-40.
  22. “Tính trách nhiệm trong kinh doanh của các doanh nghiệp thành phố Hà Nội”, Hội thảo khoa học - Thủ đô Hà Nội "Truyền thống, nguồn lực, định hướng phát triển", tháng 8/2015, tr. 189-205.
  23. “Tính tích cực và vận dụng thuộc tính cá nhân tích hợp trong nghiên cứu tính tích cực”, Tạp chí Tâm lý học, 2015, số 12, tr. 28-33.
  24. “Sự chủ động trong công việc của người lao động trong các doanh nghiệp may mặc - da giầy, thành phố Hải Phòng", Tạp chí TLH,2016, số 1.
  25. “Tính tích cực của người lao động - Nhìn từ góc độ tham gia vào hoạt động đào tạo do doanh nghiệp tổ chức và hoạt động tự đào tạo" (viết chung), Tạp chí TLH xã hội, 2016, số 9, tr. 35-47.
  26. “Hứng thú đối với công việc của người lao động tại các doanh nghiệp dệt may, da giầy, thành phố Hải Phòng" (viết chung), Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2016, tập 2, số 3, tr. 288-301 .
  27. “Gắn kết cảm xúc của người lao động với doanh nghiệp: Thực trạng và ảnh hưởng của nhận thức về sự hỗ trợ của từ doanh nghiệp" (viết chung), Tạp chí TLH, 2016, số 11, tr. 31-42.
  28. “Đánh giá về sự không an toàn của công việc và ảnh hưởng của nó đến căng thẳng trong công việc của người lao động tại các doanh nghiệp liên doanh”, Hội thảo Khoa học quốc tế "Sang chấn tâm lý và các hoạt động trợ giúp", 2016, tr. 368-379.
  29. “Ảnh hưởng của động cơ làm việc đến sự chủ động trong công việc của người lao động tại các doanh nghiệp” (viết chung), Tạp chí TLH, 2016, số 12, tr. 79-90.
  30. “Gắn kết tình cảm của giảng viên với tổ chức: thực trạng và ảnh hưởng của PCLĐ chuyển hóa của trưởng khoa” (viết chung), Tạp chí TLH, số 10, 2017.
  31. “Mối quan hệ giữa sự phù hợp cá nhân-tổ chức, tương tác lãnh đạo nhân viên và sự hài lòng công việc” (viết chung), Hội thảo Quốc tế Tâm lý học khu vực Đông Nam Á, lần thứ nhất “Hạnh phúc con người và phát triển bền vững”, 2017, Quyển 3, tr. 134-144.
  32. Организационная приверженность преподавателей: влияние личностных особенностей/  (Соавторы), Вестник ТвГУ. Серия "Педагогика и психология", № 4 (2017), стр.34-43.
  33. Влияние поддержки со стороны организации и трасмационного лидерства на аффективную приверженность работников промышленных предприятийй Вьетнама (Соавторы), Научный журнал “Вестник университета”, 2017, №11, стр.193-200.
  34. Организационная приверженность работников промышленных предприятий Вьетнама: Фактор влияния (Автор), Журнал "Социально-экономические и технические системы: исследование, проектирование, оптимизация" , 2018, № 1 (77), стр. 50-63 .
  35. Job satisfaction: The influence of person-job fit and leader-member exchange (Coor), The European Proceedings of Social & Behavioural Sciences, 5th ic-PSIRS 2018 International Conference on Political Science, International Relations and Sociology, Vol. XXXVII, pp. 38-50.
  36. Влияние мотивов на трудовую активность работников на предприятиях (Соавторы). Cибирский психологический журнал, 2018, N 68 (2018), 143-162.

III. Đ tài KH&CN các cấp

  1. Nhận thức của sinh viên game đánh chắn online đổi thưởng về người ngoại quốc (Định khuôn của sinh viên game đánh chắn online đổi thưởng về năng lực và tính cách của người Trung Quốc) (chủ trì), Đề tài cấp game đánh chắn online đổi thưởng , 2003-2004.
  2. Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng tự học của sinh viên game đánh chắn online đổi thưởng (chủ trì), Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005-2008.
  3. Mức độ thích ứng nghề nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp (chủ trì), Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008-2010.
  4. Hệ giá trị của doanh nhân VN thời kỳ hội nhập quốc tế (Qua khảo sát một số nhóm doanh nhân tiêu biểu) (chủ trì), Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010-2012.
  5. Tính tích cực của người lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (chủ trì), Đề tài Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Nafosted, 2014-2016.
  6. Sự gắn kết của người lao động với doanh nghiệp (chủ trì), Đề tài ĐHQG, 2015-2017.
  7. Vận dụng tư tưởng HCM về giáo dục vào việc nâng cao chất lượng đào tạo đại học Việt Nam hiện nay. Đề tài cấp cơ sở trọng điểm (tham gia), Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 1/2009-12/2009.
  8. Đánh giá thực trạng sự tổn thương tâm lý ở những nạn nhân bị nhiễm chất độc hoá học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam và xây dựng mô hình trợ giúp tâm lý - xã hội tại cộng đồng (tham gia), Đề tài cấp Bộ, Văn phòng Ban chỉ đạo 33. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008-2010.
  9. Thông tin đối ngoại - Những vấn đề lý luận và thực tiễn. Đề tài cấp cơ sở trọng điểm (tham gia), Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 1/2009-12/2009.
  10. Nữ trí thức Việt Nam trong sự nghiệp phát triển đất nước (tham gia), Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 11/2009-3/2010.
  11. Nghiên cứu sự tổn thương tâm lý của thiếu niên trong các gia đình có bạo hành (tham gia), Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008-2010.
  12. Đối ngoại công chúng: Mô hình hoạt động của một số nước lớn trên thế giới và đề xuất với Việt Nam (tham gia), Đề tài Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Nafosted, mã số V1.2-2012.09, 2013-2015.
  13. Những vấn đề tâm lý- xã hội của người cao tuổi Việt Nam: Thực trang - giải pháp trợ giúp, phát huy vai trò người cao tuổi tại cộng đồng (tham gia)), Đề tài Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Nafosted, 2012-2014.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây