Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

Tìm kiếm hồ sơ

TS. Nguyễn Thị Nguyệt

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1958.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.                   Năm phong: 2013.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                 Năm nhận: 2000.
  • Quá trình đào tạo:

1979: tốt nghiệp đại học, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

2000: Tiến sĩ chuyên ngành Văn học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh C.

  • Hướng nghiên cứu chính: Văn học Việt Nam, Văn hóa Việt Nam, Du lịch Việt Nam, Văn học so sánh.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Khảo sát và so sánh một số type truyện và motif truyện kể dân gian Việt Nam - Nhật Bản (sách chuyên khảo), Nxb ĐHQGHN, 2010.
  2. Khảo sát một số kiểu truyện tiêu biểu về các nhân vật “tứ bất tử” trong truyện kể dân gian Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb ĐHQGHN, 2010.
  3. Từ điển kiểu truyện dân gian Việt Nam (từ điển), Nxb Lao động, Hà Nội, 12/2012.

Chương sách

  1. “Type truyện cổ tích” (trong: Nguyễn Thị Nguyệt, Từ điển Type truyện dân gian Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 2012, tr. 247-525).
  2. “Giới thiệu công trình: Phân loại và danh mục truyện dân gian Nhật bản của Seki và Bảng mục lục Type và Motif truyện dân gian Nhật Bản của Hiroko Ikeda” (trong: Nguyễn Thị Nguyệt, Từ điển Type truyện dân gian Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 2012, tr. 1076-1099).

Bài báo

  1. “Việc ứng dụng hệ thống Aarne - Thompson vào truyện kể dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 5/1998, tr. 29.
  2. “Về bảng mục lục tra cứu type và motif truyện cổ dân gian Nhật Bản của Kego Seiki và Hiroko Ikeda”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 3/1998, tr. 61.
  3. “Nghiên cứu so sánh nhân vật chú rể là người đội lốt trong truyện cổ dân gian Việt Nam - Nhật Bản”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 10/1998, tr. 44.
  4. “Nghiên cứu so sánh motif “Thưởng và Phạt” qua một type truyện cổ tích Việt Nam - Nhật Bản”, Tạp chí Khoa học, 5/1999, tr. 33.
  5. “Nét đẹp tình nghĩa của người Việt qua một số truyện cổ tích Việt Nam”, Kỷ yếu HTKHQT “Tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”, 12/1997, tr. 95.
  6. “Vài nét tương đồng truyện cổ Việt Nam - Nhật Bản”, Kỷ yếu HTKH Phụ nữ ĐHQGHN, 10/1999, tr. 99.
  7. “Motif Cái thiện được ban thưởng trong một số type truyện cổ tích Việt Nam - Nhật Bản”, Kỷ yếu HTKH Phụ nữ ĐHQGHN, 10/2000, tr. 54.
  8. “Dạy môn Đọc - Hiểu, Nghe – Hiểu tiếng Việt và dạy văn hóa Việt Nam qua truyện cổ dân gian Việt Nam”, Kỷ yếu HTKH “Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài, 6/2001, tr. 59.
  9. “Phong tục Tết Việt Nam qua vài truyền thuyết về Tết”, Kỷ yếu HTKH “Tiếng Việt và Việt Nam học cho người nước ngoài”, 6/2003, tr. 54.
  10. “Cách dạy từ vựng và luyện từ cho sinh viên nước ngoài”, Kỷ yếu HTKH “Tiếng Việt và phương pháp dạy tiếng”, 6/2004, tr. 428.
  11. “Một vài thủ pháp dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”, Kỷ yếu HTKH “Một số vấn đề về nội dung và phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ”, 6/2005, tr. 354.
  12. “Motif Cái ác bị trừng phạt trong một số type truyện cổ tích Việt Nam - Nhật Bản”, Kỷ yếu HTKH “Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam”, 6/2006, tr. 338.
  13. “Hình tượng Người lao động thông minh, mưu trí trong truyện cổ dân gian Việt Nam”, Kỷ yếu HTKH “tiếng Việt và văn hóa Việt Nam”, 6/2006, tr. 348.
  14. “Khảo sát type truyện về Chử Đồng Tử và những motif chính xây dựng nên type truyện”, Kỷ yếu HTKH “Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học cho người nước ngoài”, 6/2007, tr. 309.
  15. “Nhân vật Công chúa Liễu Hạnh trong văn học và trong tín ngưỡng, lễ hội dân gian”, Kỷ yếu HTKH “Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học cho người nước ngoài”, 6/2007, tr. 319.
  16. “Các nhân vật “Tứ bất tử trong văn học và trong tín ngưỡng, lễ hội dân gian”, Kỷ yếu HTKH “Giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ”, 6/2008, tr. 247.
  17. “Khảo sát những motif chính xây dựng nên nhân vật Sơn Tinh”, Kỷ yếu HTKH “Giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ”, 6/ 2008, tr. 262.
  18. “Nét độc đáo trong lễ hội “Hết chá” của dân tộc Thái”, Kỷ yếu HTKHQT “Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt”, 3/2009, tr. 457.
  19. “Hình tượng Thánh Mẫu trong truyện kể dân gian Việt Nam”, Kỷ yếu HTKHQT “Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt”, 3/2009, tr. 469.
  20. “Kiểu truyện về Thánh Mẫu và truyền thống trọng Mẫu trong văn hóa dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học, 6/2010, tr. 80.
  21. “Những truyền thống văn hóa dân gian trong kiểu truyện về Thánh Mẫu”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 5/2012, tr. 70.
  22. “Hình tượng Thiên Y A Na Thánh Mẫu trong truyện kể dân gian”, Tạp chí Văn học, 10/2012, tr. 10.
  23. “Hình tượng Người khỏe tài ba trong truyện kể dân gian các dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Văn học, 4/2011, tr. 55.
  24. “Vai trò và ý nghĩa của văn hóa và giao lưu văn hóa trong sự phát triển xã hội ở huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La)”, Tạp chí Văn hóa dân gian, 6/2012, tr. 20.
  25. “Vai trò của Thiên Y A Na Thánh Mẫu trong văn học - văn hóa dân gian Việt Nam”, Kỉ yếu HTKH “Nghiên cứu, dào tạo Việt Nam học và Tiếng Việt”, Nxb Khoa học Xã hội, 12/2013, tr. 245.
  26. “Du lịch văn hóa ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, Việt Nam học và phương pháp tiếp cận”, Nxb ĐHQGHN, 6/2011, tr. 317.
  27. “Nghiên cứu về hiện tượng văn học dân gian Đạo Mẫu ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Khoa Văn học “30 năm đổi mới nghiên cứu văn học, nghệ thuật và Hán Nôm, thành tựu – vấn đề - triển vọng”, Nxb ĐHQGHN, 11/2016, tr. 250.
  28. “Giới thiệu công trình: Phân loại và danh mục truyện dân gian Nhật bản của Seki và Bảng mục lục Type và Motif truyện dân gian Nhật Bản của Hiroko Ikeda”, Từ điển Type truyện dân gian Việt Nam, 12/2012.
  29. “Thiết kế nội dung bài giảng mang tính liên ngành và phương pháp dạy tiếng Việt cho sinh viên nước ngoài ở trình độ Cao cấp”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học và Đài Loan học 2016, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam học, Nxb Đại học Quốc gia Thành Công – Đài Loan, 10/2016, tr. 150.
  30. “Nghiên cứu, giảng dạy di tích thắng cảnh Việt Nam trong mối quan hệ với các thành tố văn hóa khác”, Kỉ yếu HTKH “Nghiên cứu, dào tạo Việt Nam học và Tiếng Việt”, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1/2016, tr. 322.
  31. “Tính Mẫu sâu đậm trong kiểu truyện dân gian về Thánh Mẫu”, Kỉ yếu HTKH quốc tế “Nghiên cứu, dào tạo Việt Nam học và Tiếng Việt”, Nxb TP. Hồ Chí Minh, 1/2016, tr. 451.
  32. “Trao đổi về nội dung và phương pháp giảng dạy Tiếng Việt nâng cao cho sinh viên nước ngoài”, Kỉ yếu HTKH “Nghiên cứu, dào tạo Việt Nam học và Tiếng Việt”, Nxb ĐHQGHN, 7/2017, tr. 424.
  33. “Nghiên cứu và giảng dạy truyện cổ tích ở Việt Nam hiện nay”, Hội thảo khoa học quốc tế “Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học”, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 8/2017, tr. 721.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Hình tượng Người lao động thông minh, mưu trí trong truyện kể dân gian Việt Nam (chủ nhiệm), đề tài cấp Trường, 2005-2006.
  2. Khảo sát một số kiểu truyện tiêu biểu về các nhân vật “Tứ bất tử” trong truyện kể dân gian Việt Nam (chủ nhiệm), Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007-2008.
  3. Từ điển Kiểu truyện dân gian Việt Nam (tham gia), đề tài cấp Bộ, 2006-2008.
  4. Kiểu truyện về Thánh Mẫu và những truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam (chủ nhiệm), Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009-2011.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây