I. Thông tin chung
- Năm sinh: 1971.
- Email: [email protected]
- Đơn vị công tác: Khoa Triết học.
- Học vị: Tiến sĩ Năm nhận: 2012
- Học hàm: Phó Giáo sư Năm nhận: 2017
- Trình độ ngoại ngữ: tiếng Anh, Hán cổ
- Hướng nghiên cứu chính: Triết học Phương Đông, Tư tưởng triết học Việt Nam,
II. Công trình khoa học
Sách
- Quá trình chuyển biến tư tưởng của Nho sĩ Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, 2012.
Bài báo
- “Tư tưởng yêu nước của Huỳnh Thúc Kháng trong thời kỳ tham gia chính quyền cách mạng (1945-1947)”, Hội nghị Khoa học nữ lần thứ 9, Hà Nội, tháng 11/2004, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, tr. 358-372.
- “Tư tưởng yêu nước theo khuynh hướng duy tân của Huỳnh Thúc Kháng”, Kỉ yếu hội thảo Tư tưởng triết học Việt Nam trong bối cảnh du nhập các tư tưởng Đông - Tây, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006, tr. 171-191.
- “Quá trình truyền bá Thiên chúa giáo vào Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX” (viết chung với Trần Thị Thúy Ngọc), in trong sách Sĩ Lâm triết học tập hội lần thứ XIV, Nxb Đại học Phụ Nhân, Đài Loan, 2007, tr. 213-225.
- “Quá trình chuyển biến tư tưởng ở Huỳnh Thúc Kháng”, Tạp chí Triết học, số 10 (185) 2006, tr 56-63.
- “Tư tưởng duy tân của Trần Quý Cáp”, Tạp chí Khoa học, Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 24, số 4, 2008.
- “Trần Quý Cáp - nhà tư tưởng theo khuynh hướng duy tân”, Tạp chí Triết học, số 12 (211), tháng 12/2008.
- “Một cách tiếp cận Chủ nghĩa xã hội: Tiếp cận từ phương diện đạo đức truyền thống Việt Nam”, Kỷ yếu tọa đàm quốc tế: Cơ sở lý luận của Cánh tả nhìn từ quan điểm Mác - xít, game đánh chắn online đổi thưởng
, Trung tâm Nghiên cứu chính sách; Quỹ Rosa Lucxămbua, CHLB Đức-Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, 2010, tr. 158-170.
- “Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo thời Lý”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế “Quốc sư Khuông Việt và Phật Giáo Việt Nam kỷ nguyên độc lập”, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn và Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội, tháng 3/ 2011, tr. 438-445.
- “Tư tưởng của Fukuzawa Yukichi về con người và ảnh hưởng đến chuyển biến tư tưởng của nho sĩ duy tân Việt Nam đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 27, số 1, 2011.
- “Tiếp biến, dung thông tư tưởng và dung thông tôn giáo một đặc điểm quan trọng của lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Một số vấn đề triết học tôn giáo hiện nay, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu tôn giáo đương đại, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2011, tr. 305-317.
- “Đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội- tiếp cận đối với ngành Triết học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Khoa Triết học 35 năm nghiên cứu và đào tạo”, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Giao thông vận tải, 2011, tr. 118-125.
- “Khảo luận về Phật giáo trong xã hội Nhật Bản hiện đại, tham chiếu với Việt Nam”, Toạ đàm khoa học quốc tế “Tính hiện đại và đời sống tôn giáo hiện nay ở Việt Nam”, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, Nxb Tôn giáo, 2012, tr. 196-205.
- “Tư tưởng của Fukuzawa Yukichi về quan hệ của dân với chính phủ và pháp luật”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Nhà nước pháp quyền - một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013, tr. 109-116.
- “Tâm” trong triết học Phật giáo và giá trị của nó đối với đạo đức trong xã hội Việt Nam hiện nay”, Tôn giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Tôn giáo, 2013, tr. 53-59.
- “Chuyến biến tư tưởng về giáo dục của nho sĩ duy tân Việt Nam đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, Viện Thông tin KHXH, số 2, 2013, tr. 19-27.
- “Sự chuyển biến trong quan niệm đạo đức của Phan Bội Châu đầu thế kỷ XX” - Tạp chí Khoa học xã hội, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, số 12(73)/ 2013, tr.79-85.
- “Bối cảnh hình thành các Tân phái Phật giáo Nhật Bản thế kỷ XII - XIII và tác động của các tân phái đến xã hội Nhật Bản”, Hội thảo quốc tế “Phật giáo Châu Á và Việt Nam trong tiến trình phát huy văn hóa dân tộc”, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học - Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Học viện Phật giáo Việt Nam, Quảng Ninh, 2013, tr. 243-246.
- “Giảng dạỵ các môn khoa học lý luận cho sinh viên người nước ngoài học chương trình cử nhân: thực trạng và đề xuất”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu đào tạo Việt Nam học và Tiếng Việt những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Trường ĐHKHXH&NV, Nxb ĐHQGHN, 2013, tr.73-78.
- “Về tư tưởng đạo đức của Nho sĩ duy tân Việt Nam đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 2 (386), tháng 2/2015, tr. 33-38.
- “Cánh chim đầu đàn của Bộ môn Lịch sử triết học Phương Đông và tư tưởng triết học Việt Nam”, Chân dung nhà giáo - nhà khoa học tiêu biểu (1945-2015), tập 1- Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường ĐHKHXH&NV, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015.
- “Hồ Chí Minh kế thừa đạo đức Khổng giáo để xây dựng các chuẩn mực đạo đức cán bộ cách mạng”, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, số 400 (2017), tr. 82-85.
- “Quan điểm của Trần Trọng Kim về đạo đức”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam – Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, số 5 (114)/2017, tr. 30-35.
- “Ảnh hưởng của chủ nghĩa dân quyền của Tôn Trung Sơn đến quá trình chuyển biến tư tưởng của một số nho sĩ duy tân đầu thế kỷ XX ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 8 (198), 2017, tr. 62-69.
- Sự chuyển biến tư tưởng của Nguyễn Thượng Hiền”, Tạp chí Triết học, số 9 (316)/2017 , tr. 50-56.
- “The Effects of Sun Yat – sen’s Three Principles of the People on the Transformation in Thoughts of some Vietnamese Confucians in the Early 20th Century”, Vietnam Review of Northeast Asian Studies, No 2 (6) 2017, p.66-73.
- “Thế giới quan của Nguyễn Công Trứ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nguyễn Công Trứ với lịch sử, văn hóa Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX”, Ủy ban ND tỉnh Hà Tĩnh, Trường ĐHKHXH&NV, tháng 11/2018, tr. 471-492.
- “Một số đặc trưng của các tân phái Phật giáo Nhật Bản thời Kamakura (1185-1333) nghiên cứu so sánh với đặc trưng Phật giáo Việt Nam thời Trần (1226-1400)”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc Lâm – đặc sắc tư tưởng, văn hóa”, Ủy ban ND tỉnh Quảng Ninh, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Đh Quốc gia Hà Nội, tháng 12/2018, tr.150.
III. Đề tài KH&CN các cấp
- Bước đầu tìm hiểu sự hình thành các tân phái Phật giáo ở Nhật Bản thế kỷ XII-XIII (chủ trì), mã số T.2003-18, Đề tài cấp Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
- Tư tưởng người Việt thời tiền sử, sơ sử qua di tích khảo cổ (chủ trì), mã số CB.03.29, Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Quá trình chuyển biến tư tưởng của Nho sĩ Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỷ XX (chủ trì), mã số QX.2007.11, Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Nghiên cứu tác động, xu hướng biến đổi của Phật giáo và tín ngưỡng dân gian đến đời sống chính trị tại Hà Nội (thư ký), mã số 01X-11/01-2011-2, Đề tài Thành phố Hà Nội.
IV. Giải thưởng, học bổng
- Học bổng Chương trình trao đổi văn hóa giáo dục của Nhật Bản - thực tập sau đại học tại Đại học Kyorin, Tokyo, Nhật Bản, thời gian 11 tháng (từ tháng 9/2000 đến tháng 7/2001).
- Học bổng Chương trình hợp tác Đại học Phụ Nhân, Đài Bắc, Đài Loan, học khóa học Sĩ Lâm triết học, từ tháng 3/2007 đến tháng 5/2007.