Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

Tìm kiếm hồ sơ

TS. Đỗ Thị Thanh Loan

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Lịch sử

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1981.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử.
  • Học vị: Tiến sĩ.                       Năm nhận: 2015.
  • Quá trình đào tạo:

    2003: Đại học ngành Lịch sử, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV.

    2007: Thạc sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Trường ĐHKHXH&NV.

    2016: Tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Trường ĐHKHXH&NV.

  • Ngoại ngữ: Tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Hệ thống tổ chức chính quyền Việt Nam thời hiện đại; Quy hoạch, quản lý lãnh thổ Thủ đô Hà Nội.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. “Hoạt động đối ngoại của Hà Nội trong những năm 1975-1986”, Việt Nam trong lịch sử thế giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016, tr. 614-626.
  2. “Bốn lần điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội thời kì 1954-2008, ý nghĩa và kinh nghiệm” (viết chung), Lịch sử đô thị Việt Nam tư liệu và nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016, tr. 572-589.
  3. “Một người thầy tâm huyết và giản dị”, Chân dung nhà giáo - nhà khoa học tiêu biểu (1945-2015), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015.
  4. Công tác Đoàn và phong trào thanh niên Hà Nội với sự phát triển của Thủ đô trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh những chặng đường phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014, tr. 588-607.
  5. “Vài nét về sự ra đời của hệ thống chính quyền mới ở Hà Nội sau ngày tiếp quản Thủ đô (10-1954), Bộ môn Lịch sử Đảng 40 năm xây dựng và phát triển (1974-2014), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014, tr. 377-386.
  6. “Biến đổi về địa giới của Thủ đô Hà Nội từ sau giải phóng đến năm 1960”, 60 năm giải phóng Thủ đô - Thành tựu, thời cơ, thách thức và phát triển, Nxb CTQG, Hà Nội, 2014, tr. 255-269.
  7. “Đồng khởi - bước chuyển về phương pháp đấu tranh trong cách mạng miền Nam của Đảng”, 50 năm phong trào Đồng khởi ở miền Nam Việt Nam - Những vấn đề lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2010, tr. 117-128.
  8. “Quan hệ của Hà Nội với Thủ đô các nước xã hội chủ nghĩa giai đoạn 1975-1986”, Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001-2006), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006, tr. 700-709.
  9. “Đại tướng Nguyễn Chí Thanh với các phong trào thi đua trong toàn quân”, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh trong lịch sử cách mạng dân tộc, Hà Nội, 2017, tr. 207-214.

Bài báo

  1. “Quá trình xác lập địa giới hành chính Thủ đô Hà Nội những năm đầu sau giải phóng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3, 2015, tr. 54-63.
  2. “Điều chỉnh địa giới hành chính Hà Nội theo Nghị quyết 15/2008/QH12 của Quốc hội khóa XII”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3 (280), 2014, tr. 104-109.
  3. “Ủy ban Quân chính - Bước đệm cho sự ra đời các cơ quan hành chính của Chính quyền mới ở Hà Nội năm 1954”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 270, 2014, tr. 22-26.
  4. “Những biến đổi địa giới hành chính Thủ đô Hà Nội (1961-2008)”, Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 206, 2013, tr. 44-49.

Bài hội thảo

  1. “In Search of a Metropolitan Model: Experiences from Tokyo Metropolis and Lessons for Hanoi City”, Hội thảo quốc tế: Asean European Cities: A Comparative Study (Đô thị ở Châu Á và Châu Âu: Nghiên cứu so sánh)
  2. “Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) trong nhận thức của giới trẻ hiện nay (qua khảo sát sinh viên đại học Quốc gia Hà Nội)” (viết chung), Kỷ yếu Hội thảo Nguyễn Thiện Thuật và cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy,
  3. “Chính sách bảo vệ môi trường đô thị Việt Nam thời kì đổi mới: từ ý tưởng đến hành động”, Hội thảo quốc tế: Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu lịch sử đô thị Việt Nam,
  4. “A Review of Hanoi’s Territorial Expansion in 2008”, Hội thảo Engaging with Vietnam: A multidisciplinary Dialogue, Hà Nội, 2011.
  5. “Tiềm năng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Quảng Ninh”, Thương cảng Vân Đồn - lịch sử, tiềm năng kinh tế và các mối giao lưu văn hoá, Quảng Ninh, 2008, tr. 93-106.
  6. "Giáo dục Việt Nam thời kì 1945-1954" (viết chung), Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba: “Việt Nam hội nhập và phát triển”, Hà Nội, 2008.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Xây dựng bộ thư mục các công trình nghiên cứu về lịch sử Việt Nam của các tác giả trong nước và ngoài nước (tham gia), mã số KHXH-LS/32-LSVN, thuộc đề án KHXH cấp Quốc gia “Nghiên cứu biên soạn bộ lịch sử Việt Nam”, TS. Nguyễn Thị Hoài Phương chủ trì, 2016-2018.
  2. Biên niên sự kiện lịch sử Việt Nam (1400-1771) (tham gia), mã số KHXH-LS/27-LSVN thuộc đề án KHXH cấp Quốc gia “Nghiên cứu biên soạn bộ lịch sử Việt Nam”, PGS.TS Vũ Văn Quân và TS. Đặng Hồng Sơn chủ trì, 2016-2018.
  3. Quá trình điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội 1978-1991 (chủ trì), Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số CS.2012.07, 2012-2013.
  4. Mở rộng địa giới hành chính thành phố Hà Nội năm 2008: Chủ trương và quá trìnhthực hiện (chủ trì), Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số CS.2011.07, 2011-2012.
  5. Cải cách giáo dục ở Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp (1945-1954) thành tựu và kinh nghiệm (tham gia), Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QG 07 34, 2007-2009.
  6. Đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tham gia), thuộc Đề án Đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, đề tài cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2005-2006.
  7. Hoạt động đối ngoại của tổ chức Đảng và chính quyền Hà Nội 1945-2005 (tham gia), mã số KX 09.03, Đề tài cấp Nhà nước, 2007-2009.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Học bổng của Ford Foundation năm 2006.
  2. Học bổng của Đề án Đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ Lịch sử Việt Nam năm 2014.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây