Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

Tìm kiếm hồ sơ

TS. Đinh Đức Tiến

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Lịch sử

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung 

  • Năm sinh: 1977.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Bộ môn Văn hóa học và Lịch sử văn hóa Việt Nam, Khoa Lịch sử.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                            Năm nhận: 2015.
  • Quá trình đào tạo:

2000: tốt nghiệp Đại học, Trường ĐHKHXH&NV.

2009: nhận bằng Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Trường ĐHKHXH&NV.

2015: nhận bằng Tiến sĩ Lịch sử Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh (B2)
  • Hướng nghiên cứu chính: Giao lưu văn hóa Việt - Chăm, Kiến trúc tôn giáo - tín ngưỡng Việt Nam.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. Tổng mục lục 30 năm Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật xuất bản, 2003.
  2. Chương 3: “Văn hóa vật chất” (trong Hoàng Sơn (chủ biên), Người Mảng ở Chan Nưa, Sìn Hồ, Lai Châu; Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 2007, tr. 59 – 90).
  3. Phần 2. “Văn hóa vật thể” (trong Vũ Tú Quyên (chủ biên), Người La Chí ở Hà Giang, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 2009, tr. 91 – 124).
  4. Thăng Long - Hà Nội thư mục công trình nghiên cứu, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010.

Bài báo

  1. “Sử dụng từ và thuật ngữ trong cuộc sống”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10/2004.
  2. “Đồ thờ ở đình Phú Gia”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 7/2005.
  3. “Cổng nhà ở châu thổ Bắc Bộ”,  số 3/2006.
  4. “Lược sử ngôi đền Việt ở Bắc Bộ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4/2006.
  5. “Đọc Phan Khoang và Litana:, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5/2006.
  6. “Tavernier với xứ Đàng Ngoài”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 3/2007.
  7. “Cao Bằng một dải nước non”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4/2007.
  8. “Chu Đạt Quan với xứ Chân Lạp”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 12/2007.
  9. “Việc táng của người Việt Bắc Bộ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 7/2008.
  10. “Lênh đênh sông nước Tiền Giang”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 8/2008.
  11. “Việt - Chăm những đường biên văn hóa”, tham luận Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, 12/2008 (bài viết được đăng trên Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 12/ 2008).
  12. “Dấu ấn khảo cổ học Chămpa ở Hà Nội”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 7/2009.
  13. “Những dấu ấn tâm linh Chămpa ở Thăng Long”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 11/ 2009.
  14. “Du ký miền Tây”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2/2010.
  15. “Tây Bắc ký sự”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 5/2010.
  16. “Phật giáo Lào, từ góc nhìn đối sánh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 8/2010.
  17. “Những tác phẩm điêu khắc mang dấu ấn Chămpa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 5/ 2011.
  18. “Lược sử quan hệ Đại Việt - Chămpa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 9, 10, 11/ 2012.
  19. “Những thiền sư Đại Việt đến từ Chiêm Thành”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 8/2013.
  20. “Dấu tích một số làng Chăm trên xứ Bắc”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 12/2013.
  21. “Những dấu ấn văn hóa vật thể Chăm ở châu thổ Bắc Bộ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 11/2014.
  22. “Dấu ấn văn hóa Chăm ở Huế”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 12/2015.
  23. “Bang giao Đại Việt - Champa thế kỷ X - XV (Qua nguồn tài liệu chính sử)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7/2016.
  24. “Ông Hoàng Mười: Từ nhiên thần đến nhân vật lịch sử”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 4, 8/2017.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Đề tài NCKH cấp cơ sở (chủ trì), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 5/2011 - 5/2012.
  2. Đề tài NCKH cấp cơ sở/CS.2016.13 (chủ trì), Trường ĐHKHXH&NV, 6/2016 - 6/2017.
  3. Đề tài NCKH cấp Nhà nước/ ĐTĐL-G02/2014 (thành viên), Trường ĐHKHXH&NV, 12/2014 - 12/2016.
  4. Đề tài NCKH cấp Quốc gia/KHXH-LSVN.06/14-18 (thành viên), Trường ĐHKHXH&NV, 3/2016 - 12/2018.
  5. Đề tài NCKH cấp Quốc gia/KHXH-LSVN.08/14-18 (thành viên), Viện Sử học Việt Nam, 3/2016 - 12/2018.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây