Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Đặng Hồng Sơn

Email [email protected]
Chức vụ Phó Trưởng Khoa
Đơn vị Khoa Lịch sử

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

1. Họ và tên: Đặng Hồng Sơn                                         
2. Năm sinh: 1980                            Giới tính: Nam  
3. Địa chỉ liên hệ:  Khoa Lịch sử, tầng 3 nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0989326475                    Email: [email protected]
4. Học hàm, học vị:
4.1. Học vị: PGS                                4.2. Học hàm: TS
Năm được bổ nhiệm chức danh Phó Giáo sư: 2018      
Tổ chức bổ nhiệm: game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội
5. Cơ quan công tác:
Tên cơ quan: game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa: Lịch sử
Địa chỉ Cơ quan: tầng 3 nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 02438585284             Email: [email protected]
6. Quá trình đào tạo

Bậc đào tạo

Nơi đào tạo

Chuyên môn Năm tốt nghiệp
Đại học

game đánh chắn online đổi thưởng

Khảo cổ học 2004
Thạc sĩ

game đánh chắn online đổi thưởng

Khảo cổ học 2007
Tiến sĩ Đại học Cát Lâm

(Trung Quốc)

Khảo cổ học và Bảo tàng học 2013

Các khoá đào tạo khác
Văn Bằng Tên khoá đào tạo Nơi đào tạo Thời gian đào tạo
Bằng tốt nghiệp CCLLCT Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Cao cấp Lý luận chính trị 2021-2022
Chứng chỉ Lớp Bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp Vụ và tương đương Học viện Hành chính Quốc gia 10/2020-12/2020
Chứng chỉ Lớp Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giảng viên chính hạng II Trường Đại học Giáo dục thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 2017
Chứng chỉ Khóa Bồi dưỡng Giáo dục học Đại học Khoa Sư phạm thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 2005
Chứng chỉ Khóa Bồi dưỡng Lý luận và Phương pháp Giảng dạy Đại học Khoa Sư phạm thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 2005
Chứng nhận Lớp Hán Nôm khóa V Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 2001-2004

7. Quá trình công tác
Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm
5/2005 - Nay Bộ môn Khảo cổ học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN Giảng viên
9/2009 - 3/2016 Bộ môn Khảo cổ học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN Phó Chủ nhiệm Bộ môn
8/2013 - Nay Hội Khảo cổ học Việt Nam Phó Tổng Thư ký
3/2016 - Nay Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN Phó Trưởng Khoa
12/2020 - Nay Bảo tàng Nhân học, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN Giám đốc
10/2022 - Nay Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN Phó Bí thư Chi bộ
5/2023 - Nay Bộ môn Khảo cổ học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN Trưởng Bộ môn
  • Hướng nghiên cứu chính: Khảo cổ học lịch sử Việt Nam, Kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc kiến trúc cổ Việt Nam, Khảo cổ học Biển đảo Việt Nam; Khảo cổ học Trung Quốc, Di sản và quản lý di sản ở Việt Nam.

II. Công trình khoa học

8.  Sách chuyên khảo, giáo trình (Tên tác giả; tên sách, giáo trình; NXB; nơi xuất bản; năm xuất bản)
8.1. Sách trong nước

  1. Đặng Hồng Sơn: Gạch ngói và vật liệu trang trí trên mái thời Lý-Trần-Hồ, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2016, 2018.
  2. Lý Văn Phượng: Việt kiệu thư, 3 tập, Nguyễn Ngọc Phúc, Đặng Hồng Sơn, Vũ Đường Luân dịch và bổ chú, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2022.
  3. Lâm Thị Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn (Đồng chủ biên): Khảo cổ học Biển đảo Việt Nam: Tiềm năng và triển vọng, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2017, 2018.
  4. Vũ Văn Quân (chủ biên): Hồ sơ tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội, tập 1-10, Nxb. Hà Nội, Hà Nội, 2019.
  5. Vũ Văn Quân (chủ biên): Tuyển tập địa bạ Thăng Long - Hà Nội, 17 tập, Nxb. Hà Nội, Hà Nội, 2019.
  6. Phan Phương Thảo (chủ biên): Biên niên lịch sử Thăng Long - Hà Nội (Phần bổ sung), Nxb. Hà Nội, Hà Nội, 2019.
  7. Vũ Văn Quân (chủ biên): Từ điển lịch sử Việt Nam (từ khởi nguồn đến 938), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016.
  8. Đậu Khoa Toàn, Đặng Hồng Sơn, Trần Phi Công: Cổ vật Hà Tĩnh, Nxb. Đại học Vinh, Vinh, 2020.

8.2. Chương sách trong nước
  1. Tống Trung Tín (chủ biên): Tổng tập khảo cổ học Thăng Long - Hà Nội (1898-8/2008), Nxb. Hà Nội, Hà Nội, 2019.
  2. Lâm Thị Mỹ Dung (chủ biên): Địa điểm khảo cổ học Thành Dền: Những giá trị lịch sử - văn hóa nổi bật, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016.
  3. Huyện ủy - Hội đồng Nhân dân - Ủy ban Nhân dân huyện Ứng Hòa - Thành phố Hà Nội: Địa chí Ứng Hòa, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015.

8.3. Chương sách quốc tế
  1. Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Minh Hùng: “Những Khảo sát sơ bộ liên quan đến đầu ngói mặt người khai quật ở di tích thành Luy Lâu”, trong Quận trị Giao Chỉ: Di tích Luy Lâu II, Nxb. Fujjidenshi, Tokyo, 2017, tr. 138-146. (鄧鴻山阮文英阮明雄: ルイロウ城址出土人面文瓦当する初歩的考察”, 黄暁芬编著:交趾郡治ルイロウ遺跡II—2014-15年度発掘調査からみた紅河デルタの古代都市像,フジデンシ出版, 2017年,138146).

9. Các công trình khoa học đã công bố      
9.1. Số bài đăng trên các tạp chí quốc tế thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS: 2
9.2. Số bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế không thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS: 3
9.3. Số bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nư­ớc: 15
9.4. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học Quốc tế: 4
Liệt kê đầy đủ các công bố nêu trên từ tr­ước đến nay theo thứ tự thời gian, ưu tiên các dòng đầu cho 5 công trình tiêu biểu, xuất sắc nhất, các công trình có liên quan tới vấn đề chuyên môn của nhiệm vụ (tên tác giả, năm xuất bản, tên công trình, tên tạp chí, volume, trang số):
Bài tạp chí quốc tế
  1. Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Văn Anh, Kiều Đinh Sơn: “Di tích Di sản chùa tháp Phật giáo thời Lý Trần thế kỷ 11-13 ở Việt Nam” (chữ Hán), trong tạp chí Khảo cổ học Đại chúng, số 4 (118) năm 2023, tr. 77-85. (邓鸿山、阮文英、乔丁山:《11—13越南李朝的佛教寺塔遗产》,《大众考古》4(118)期,2023年,7785).
  2. Li Yinghua, Lâm Thị Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn, Li Fajun, Hubert Forestier, Zhou Yuduan, Chen Peng, Wang Liwei, He Chengpo, and Liang Tingting: “A New Technological Analysis of Hoabinhian Stone Artifacts from Vietnam and its Implications for Cultural Homogeneity and Variability between Mainland Southeast Asia and South China”, Asian Perspectives, 2021, Vol.60, No.1, pp. 71-96.
  3. Vi Vĩ Yến, Đặng Hồng Sơn: “Di tích thành cổ Lũng Khê thời Hán Đường (Bắc Ninh, Việt Nam)” (chữ Hán), trong tạp chí Khảo cổ học Đại chúng, số 4 (58) năm 2018, tr. 48-55. (韦伟燕Dang Hong Son:《越南北宁省陇溪汉唐时期城址》,《大众考古》4(58)期,2018年,4855).
  4. Phùng Ân Học, Vương Trung Quân, Hác Quân Quân, Tào Quân, Trương Vũ, Đặng Hồng Sơn, Vũ Tùng, Trương Hồng Triết, Bàng Lập Na: “Báo cáo điều tra di chỉ Xuân Nại Bát khu Hậu Minh Tự huyện Kiến An” (chữ Hán), trong tập san Nghiên cứu Khảo cổ học Biên cương (CSSCI), tập 20, năm 2016, tr. 71-88. (冯恩学,王中军,郝军军,曹军,张宇,邓鸿山,武松,张红哲,庞立娜:《乾安春捺钵遗址群后鸣字区遗址调查简报》,《边疆考古研究》第20辑,2016年,7188).
  5. Đặng Hồng Sơn: “Trang trí trên mái kiến trúc Việt Nam thời Lý-Trần-Hồ” (chữ Hán), trong tập san Nghiên cứu Khảo cổ học Biên cương (CSSCI), tập 12 năm 2013, tr. 371-387. (邓鸿山:《越南李陈胡朝时期的屋顶装饰》,《边疆考古研究》第12辑,2013年,371387).
Bài tạp chí trong nước
  1. Đặng Hồng Sơn: “Đầu ngói ống thời Đông Hán di tích Cúc Bồ, Ninh Giang (Hải Dương)”, trong tạp chí Khảo cổ học, số 4 năm 2022, tr. 48-62.
  2. Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Quốc Lương, Nguyễn Thị Ngọc Huyền: “Di tích khảo cổ học Cúc Bồ huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương”, trong tạp chí Khảo cổ học, số 3 năm 2021, tr. 33-45.
  3. Đặng Hồng Sơn, Kiều Đinh Sơn, Đỗ Minh Nghĩa: “Di tích đền An Sinh (Quảng Ninh): Nhận thức qua tư liệu lịch sử và khảo cổ học”, trong tạp chí Khảo cổ học, số 5 năm 2019, tr. 89-100.
  4. Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Minh Hùng: “Human face-shaped tile ends at the Luy Lâu site (Việt Nam)”, in Archaeology, N0 13/2018, pp. 73-90.
  5. Nguyễn Văn Anh, Đặng Hồng Sơn: “Khám phá khảo cổ học tiêu biểu tại khu di tích nhà Trần ở Đông Triều, Quảng Ninh”, trong tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 7 năm 2018, tr. 33-36.
  6. Đặng Hồng Sơn: “Biên niên sử đất nung: Niên hiệu in trên gạch thời Lý”, trong tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 3, số 4 năm 2017, tr. 388-405.
  7. Đặng Hồng Sơn: “Lược thuật tình hình phát triển Khảo cổ học Dưới nước ở Trung Quốc trong 30 năm trở lại đây”, trong tạp chí Khảo cổ học, số 4 năm 2017, tr. 71-92.
  8. Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Văn Anh, Kikuchi Yuriko: “Nhận thức về thương cảng Hội Thống qua tư liệu lịch sử và khảo cổ học”, trong tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 8 năm 2017, tr. 30-40.
  9. Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Minh Hùng: “Đầu ngói ống mặt người Luy Lâu (Việt Nam)”, trong tạp chí Khảo cổ học, số 6 năm 2016, tr. 49-72.
  10. Ngô Đăng Tri, Đặng Hồng Sơn, Vũ Văn Quân: “Khoa Lịch sử - Sáu mươi năm: Mấy chặng đường”, trong tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10 năm 2016, tr. 1-23.
  11. Đặng Hồng Sơn, Lê Thị Thu Trang, Nguyễn Văn Long: “About location names on bricks from  Hồ - dynasty citadel (Thanh Hóa)”, in Archaeology, N0 9/2014, pp. 80-100.
  12. Đặng Hồng Sơn, Lê Thị Thu Trang, Nguyễn Văn Long: “Về các địa danh trên gạch xây thành nhà Hồ (Thanh Hóa)”, trong tạp chí Khảo cổ học, số 2 năm 2012, tr. 63-86.
  13. Hán Văn Khẩn, Đặng Hồng Sơn: “Trở lại vấn đề nha chương trong văn hóa Phùng Nguyên”, trong tạp chí Khảo cổ học, số 5 năm 2010, tr. 50-63.
  14. Đặng Hồng Sơn: “Gạch xây dựng thời Trần-Hồ ở thành nhà Hồ, Nam Giao và Ly Cung”, trong tạp chí Khảo cổ học, số 3 năm 2008, tr. 53-69.
  15. Nguyễn Xuân Mạnh, Đặng Hồng Sơn, Andreas Reinecke: “Địa điểm Gò Ô Chùa (Long An) với quá trình chuyển tiếp Tiền Óc Eo lên Óc Eo ở Nam Bộ”, trong tạp chí Khảo cổ học, số 6 năm 2007, tr. 37-55.
Bài công bố quốc tế khác
  1. Đặng Hồng Sơn: “Điều tra, khai quật và nghiên cứu đầu ngói ống Đông Hán ở di tích thành kiểu Hán tỉnh Hải Dương - Việt Nam” (chữ Hán, Nhật), trong Hội thảo khoa học quốc tế chuyên đề II: Nghiên cứu khảo cổ học văn minh đô thị Đông Á, Đại học Đông Á, Nhật Bản, 2023. (鄧鴻山:《ベトナム漢式城址の発掘調査と出土文字瓦の考察》,国際学術シンポジウムII: アジア都市文明考古学研究2023年,東大學,日本).
  2. Đặng Hồng Sơn: “Nghiên cứu minh văn trên đầu ngói ống thời Đông Hán ở Việt Nam” (chữ Hán, Anh), trong Hội thảo khoa học quốc tế Phát hiện và nghiên cứu khảo cổ khu vực Đông Nam Á và Hoa Nam Trung Quốc, Đại học Trung Sơn, Quảng Châu, Trung Quốc, 2019. (邓鸿山:《越南东汉文字瓦当初探》,东南亚与中国华南地区考古发现与研究国际学术研讨会,2019年,中山大学,广州,中国).
  3. Đặng Hồng Sơn: “Gốm Hizen thế kỷ 17 phát hiện ở Việt Nam”, trong Hội thảo khoa học quốc tế Đông Âu thời Tiền Cận đại nhìn từ góc độ giao lưu giữa Việt Nam và Nhật Bản, Đại học Chuyên Tu, Tokyo, Nhật Bản, 2017. (ダンホンソン:ベトナムにおいて発掘された17世紀肥前焼ベトナム日本交流よりみた前近代東ユーラシア,東京,日本,2017).
  4. Đặng Hồng Sơn: “Vietnam Mongolian invasion as seen from the Tran Dynasty archeology”, International Conference Mongol Impact on Eurasia: Archaeological and Historical perspectives of the Mongol Invasion, 10-12/12/2016, Tokyo, Nhật Bản.
Bài công bố trong nước khác
  1. Đặng Hồng Sơn: “Một góc nhìn về sự kiện Mạc Đăng Dung hội thề với triều Minh qua tư liệu An Nam lai uy đồ sách, trong Kỷ yếu HTKH Quốc gia Vương triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam, Hà Nội, 2023, tr. 99-109.
  2. Đặng Hồng Sơn: “Gốm Hizen thế kỷ XVII phát hiện ở Việt Nam”, trong Kỷ yếu HTKH Quốc tế Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Quá khứ - Hiện tại - Tương lai, Hà Nội, 2023, tr. 128-170.
  3. Đặng Hồng Sơn: “Điển chế về cấu trúc, lễ nghi đàn tế của Trung Quốc và Việt Nam”, trong Khảo cổ học Nghi lễ và Tôn giáo, game đánh chắn online đổi thưởng , Hà Nội, 2023, tr. 132-160.
  4. Đặng Hồng Sơn: “Gạch kiến trúc Ninh Bình 10 thế kỷ đầu Công nguyên”, trong Nghề gốm cổ Ninh Bình: Truyền thống và Hiện đại, game đánh chắn online đổi thưởng và Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình, 2023, tr. 111-122.
  5. Lâm Thị Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn: “Khảo cổ học biển đảo và vấn đề nghiên cứu phát huy giá trị văn hóa biển đảo (trường hợp Hải Phòng)”, trong Văn hóa biển đảo Việt Nam: Giá trị truyền thống và khát vọng phát triển bền vững, Hải Phòng, 2023, tr. 518-528.
  6. Đặng Hồng Sơn: “Khôi phục và bảo tồn - phát triển Di sản văn hóa chùa tháp Ngũ Đài - Huyền Thiên”, trong Phương án bảo tồn, tôn tạo, phục dựng chùa Ngũ Đài, chùa Huyền Thiên, thành phố Chí Linh, Hải Dương, 2023, tr. 518-528.
  7. Đặng Hồng Sơn: “Vùng đất Ninh Bình trong thiên niên kỷ I qua một số thư tịch và tư liệu mới khảo cổ học”, trong Ninh Bình trong tiến trình lịch sử và sự nghiệp đổi mới, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, 2022, tr. 44-60.
  8. Lâm Thị Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn: “Hoạt động khảo cổ học của game đánh chắn online đổi thưởng - ĐHQG Hà Nội mùa điền dã năm 2021-2022”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2022, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2023, tr. 17-20.
  9. Đặng Hồng Sơn, Vũ Văn Quân, Bùi Xuân Tùng, Lương Thị Mai Anh, Đỗ Quang Trọng, Lê Trí Duẩn: “Kết quả khai quật kinh đô Vạn Lại (Thanh Hóa) năm 2021”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2022, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2023, tr. 374-378.
  10. Đặng Hồng Sơn, Lương Thị Mai Anh, Hoàng Thị Vân, Trịnh Tiến Dũng: “Địa danh sản xuất in trên gạch được phát hiện tại di tích Vạn Lại huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) năm 2022”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2022, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2023, tr. 399-400.
  11. Đặng Hồng Sơn, Lâm Thị Mỹ Dung, Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Hữu Mạnh, Bùi Xuân Tùng, Nguyễn Văn Thương, Lương Thị Mai Anh, Tạ Minh Đức, Nguyễn Hữu Mạo, Nguyễn Hồng Tính, Nguyễn Thị Trọng, Nguyễn Thị Biển: “Báo cáo kết quả khai quật chùa Tĩnh Lự (Bắc Ninh) năm 2022”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2022, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2023, tr. 401-405.
  12. Vũ Văn Quân, Hoàng Anh Tuấn, Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Văn Anh: “Vai trò của cơ sở giáo giục đại học trong việc kết hợp nhà nghiên cứu, nhà quản lý và cộng đồng trong việc phát triển nguồn lực văn hóa (Qua trường hợp game đánh chắn online đổi thưởng ), trong Hội thảo văn hóa 2022: Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Học viện CTQG HCM, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tỉnh Bắc Ninh, 2022, Quyển 2, tr. 434-452.
  13. Đặng Hồng Sơn: “Kỹ thuật đúc đồng thau ở Trung Quốc cổ đại”, Thông báo khoa học Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, số I, Hà Nội, 2022, tr. 95-107.
  14. Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đậu Khoa Toàn, Trần Phi Công, Nguyễn Thị Thương Hiền: “Khai quật thăm dò lần thứ ba thương cảng Hội Thống năm 2020”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2021, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2022, tr. 948-950.
  15. Nguyễn Hồng Kiên, Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Mai Hương: “Sưu tập vật liệu kiến trúc tại chùa Lại Ốc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2021, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2022, tr. 689-692.
  16. Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Kiều Đinh Sơn, Nguyễn Đức Phương, Phạm Thanh Lâm, Tống Văn Tỉnh: “Khai quật khẩn cấp mộ gạch Uông Bí tỉnh Quảng Ninh năm 2020”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2021, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2022, tr. 347-351.
  17. Đặng Hồng Sơn, Lâm Thị Mỹ Dung, Lý Văn Châu, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, An Văn Mậu, Hoàng Thị Thương, Nguyễn Văn Đài: “Kết quả khai quật di tích Cúc Bồ huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương năm 2020”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2021, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2022, tr. 342-346.
  18. Lâm Thị Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn: “Hoạt động khảo cổ học của game đánh chắn online đổi thưởng - Đại học Quốc gia Hà Nội mùa điền dã năm 2020-2021”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2021, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2022, tr. 27-30.
  19. Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Kiều Đinh Sơn, Phạm Thanh Lâm, Tống Văn Tỉnh: “Khai quật khẩn cấp khu di tích lò nung tại chùa Bác Mã, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2020, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2021, tr. 363-365.
  20. Đặng Hồng Sơn, Lâm Thị Mỹ Dung, Nguyễn Quốc Lương, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, An Văn Mậu, Hoàng Thị Hương, Nguyễn Văn Đài, Hoàng Thị Phương Lan: “Khai quật di tích Cúc Bồ huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương năm 2019”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2020, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2021, tr. 349-353.
  21. Lâm Thị Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn: “Hoạt động khảo cổ học của game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội mùa điền dã năm 2019-2020”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2020, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2021, tr. 16-19.
  22. Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Thị Mai Hương, Kikuchi Yuriko, Đậu Khoa Toàn, Trần Phi Công, Nguyễn Thị Thương Hiền: “Khai quật thăm dò khảo cổ khu vực nhà thờ Nguyễn Huy xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh năm 2019”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2019, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2020, tr. 327-331.
  23. Đặng Hồng Sơn, Lâm Thị Mỹ Dung, Bùi Văn Sơn, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Hồng Tính, Nguyễn Thị Biển, Vi Vĩ Yến: “Kết quả khai quật thành Luy Lâu ở Bắc Ninh năm 2018”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2019, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2020, tr. 269-275.
  24. Lâm Thị Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn: “Hoạt động khảo cổ học của game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội mùa điền dã năm 2018-2019”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2019, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2020, tr. 19-22.
  25. Đặng Hồng Sơn, Trần Phi Công: “Khai quật, thám sát khảo cổ học khu vực nhà thờ Trần Tịnh, năm 2018”, trong tạp chí Văn hóa Hà Tĩnh số 246+247, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Tĩnh, Hà Tĩnh, 2019, tr. 42-46.
  26. Đặng Hồng Sơn, Lâm Thị Mỹ Dung, Kikuchi Sheiichi, Võ Hồng Việt, Nguyễn Thị Ngà: “Khai quật di tích Bãi Làng, Cù Lao Chàm, Hội An”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2018, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2019, tr. 800-804.
  27. Đặng Hồng Sơn, Lâm Thị Mỹ Dung, Hồ Tấn Tuấn: “Khai quật Phong Lệ (Đà Nẵng) năm 2018”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2018, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2019, tr. 665-672.
  28. Đặng Hồng Sơn, Kikuchi Yuriko, Đậu Khoa Toàn, Trần Phi Công, Nguyễn Thị Thương Hiền: “Thăm dò khảo cổ học khu vực nhà thờ Trần Tịnh, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2018, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2019, tr. 347-350.
  29. Nguyễn Văn Anh, Đặng Hồng Sơn, Kiều Đinh Sơn, Nguyễn Đức Phương, Phạm Thế Lâm: “Khai quật khẩn cấp mộ Trại Lốc thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, năm 2017-2018”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2018, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2019, tr. 317-322.
  30. Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Văn Anh, Đỗ Minh Nghĩa, Kiều Đinh Sơn, Nguyễn Đức Phương: “Khai quật khu di tích An Sinh thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh năm 2017-2018”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2018, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2019, tr. 314-317.
  31. Đặng Hồng Sơn, Lâm Thị Mỹ Dung, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Hồng Tính, Nguyễn Thị Biển, Vi Vĩ Yến: “Kết quả khai quật mộ gạch tại Luy Lâu, tỉnh Bắc Ninh năm 2017-2018”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2018, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2019, tr. 295-299.
  32. Đặng Hồng Sơn, Lâm Thị Mỹ Dung, Bùi Văn Sơn, Nguyễn Hồng Tính, Nguyễn Thị Biển: “Kết quả khai quật thành Luy Lâu (Bắc Ninh) năm 2017”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2018, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2019, tr. 292-295.
  33. Lâm Thị Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn: “Hoạt động khảo cổ học của game đánh chắn online đổi thưởng - Đại học Quốc gia Hà Nội mùa điền dã 2017-2018”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2018, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2019, tr. 21-26.
  34. Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Văn Anh, Kikuchi Yuriko: “Thương cảng Hội Thống trong hệ thống thương cảng Bắc Trung bộ Việt Nam”, trong Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Văn Kim (chủ biên): Biển với lục địa: Vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông miền Trung, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2018, tr. 374-396.
  35. Kiều Đinh Sơn, Nguyễn Đức Phương, Phạm Thanh Lâm, Đặng Hồng Sơn: “Điều tra khảo cổ học huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh) năm 2017”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2017, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2018, tr. 668-671.
  36. Kiều Đinh Sơn, Nguyễn Đức Phương, Đặng Hồng Sơn: “Sưu tập tiền đồng mới phát hiện tại Bến Gạo Rang huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh năm 2016”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2017, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2018, tr. 441-444.
  37. Đặng Hồng Sơn, Kiều Đinh Sơn, Nguyễn Đức Phương, Tống Văn Tỉnh: “Khai quật khẩn cấp mộ gạch Mạo Khê thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh năm 2016”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2017, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2018, tr. 235-239.
  38. Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Văn Anh, Kikuchi Yuriko, Trần Phi Công, Nguyễn Thị Thương Hiền: “Khai quật thám sát lần thứ hai thương cảng Hội Thống (Hà Tĩnh) năm 2016”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2017, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2018, tr. 659-664.
  39. Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Xuân Mạnh, Nguyễn Minh Hùng và NNK: “Kết quả khai quật thành Luy Lâu, tỉnh Bắc Ninh năm 2016”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2017, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2018, tr. 232-234.
  40. Lâm Thị Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn: “Hoạt động khảo cổ học của game đánh chắn online đổi thưởng - Đại học Quốc gia Hà Nội năm học 2016-2017”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2017, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2018, tr. 21-25.
  41. Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Văn Anh, Kikuchi Yuriko: “Thương cảng Hội Thống: Tư liệu lịch sử và khảo cổ học”, trong Hệ thống thương cảng miền Trung với con đường tơ lụa trên biển: Vai trò và các mối quan hệ, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc tế, Hội An, 2017, tr. 299-322.
  42. Đặng Hồng Sơn: “Triệu Đà và nhà nước Nam Việt”, Một số vấn đề cần thảo luận và thống nhất trong nghiên cứu biên soạn bộ lịch sử Việt Nam, Nxb. Thế giới, 2017, tr.111-184.
  43. Nguyễn Ngọc Phúc, Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Thị Hoài Phương: “Về ba bộ giáo trình không thể thiếu”, trong Khoa Lịch sử, game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội: "Còn là TINH ANH": Cống hiến của Giáo sư Trần Quốc Vượng cho Khoa học Xã hội và Nhân văn, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2017, tr. 132-142.
  44. Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Văn Anh, Kikuchi Yuriko, Nguyễn Thị Mai: “Thám sát đền Phúc Mỹ và chùa Phúc Thành xã Hưng Châu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2016, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2017, tr. 274-276.
  45. Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Xuân Mạnh, Đỗ Thị Vân Anh: “Kết quả khai quật thành Luy Lâu năm 2015”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2016, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2017, tr. 237-239.
  46. Lâm Thị Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn: “Hoạt động khảo cổ học của game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội năm học 2015-2016”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2016, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2017, tr. 16-18.
  47. Hán Văn Khẩn, Đặng Hồng Sơn: “Trở lại vấn đề "nha chương" trong văn hóa Phùng Nguyên”, trong Khoa Lịch sử, game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội: Việt Nam trong lịch sử thế giới, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016, tr. 55-78.
  48. Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Văn Anh, Kikuchi Yuriko: “Thương cảng Hội Thống trong hệ thống thương cảng Bắc Trung Bộ Việt Nam”, trong Biển với Lục địa: Vai trò của mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông miền Trung, Kỷ yếu hội thảo Khoa học, Hà Nội, 2016, tr. 148-167.
  49. Đặng Hồng Sơn: “Gạch ngói và vật liệu trang trí trên mái thời Trần-Hồ ở khu vực Tây Đô”, trong Tọa đàm khoa học Quốc tế Nhận diện kiến trúc Việt Nam thời Lý - Trần qua tư liệu khảo cổ học và sử liệu, Hà Nội, 2016.
  50. Nguyễn Xuân Mạnh, Đặng Hồng Sơn, Phạm Thị Len, Nguyễn Thị Biển: “Khai quật thành Luy Lâu, tỉnh Bắc Ninh năm 2014”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2015, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2016, tr. 322-325.
  51. Hán Văn Khẩn, Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Trung Hà: “Báo cáo khai quật đền mẫu Cột 5, phường Hồng Hải, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2015, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2016, tr. 317-322.
  52. Lâm Thị Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn, Đoàn Văn Luân: “Hoạt động khảo cổ học của Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội năm 2014-2015”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2015, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2016, tr. 43-46.
  53. Đặng Hồng Sơn: “Lược thuật tình hình phát triển Khảo cổ học Dưới nước ở Trung Quốc trong 30 năm trở lại đây”, trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học Khảo cổ học Biển đảo Việt Nam: Tiềm năng và Triển vọng, Hà Nội, 2015, tr. 403-436.
  54. Nguyễn Xuân Mạnh, Đặng Hồng Sơn: “Lăng mộ thời Lê Trung Hưng ở Hoằng Giang tỉnh Thanh Hóa”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2014, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2015, tr. 646-648. Mã xuất bản ISBN: 978-604-944-349-7.
  55. Đặng Hồng Sơn: “Từ một lỗi văn phạm của niên hiệu in trên gạch thời Lý”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2014, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2015, tr. 547-550.
  56. Nguyễn Xuân Mạnh, Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Minh Hùng: “Kết quả khai quật lần thứ III di tích Khu Đường tỉnh Phú Thọ năm 2013”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2014, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2015, tr. 146-147.
  57. Lâm Thị Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn, Bùi Hữu Tiến: “Hoạt động khảo cổ học của game đánh chắn online đổi thưởng - ĐHQG Hà Nội năm học 2013-2014”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2014, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2015, tr. 10-13.
  58. Hán Văn Khẩn, Đặng Hồng Sơn: “Hoa văn gốm Tiền Đông Sơn lưu vực sông Hồng”, trong Văn hóa Đông Sơn 90 năm phát hiện & nghiên cứu (1924-2014), Nxb. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2014, tr. 147-176.
  59. Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Hải Kế, Trần Thái Hà: “Nền cảnh, vị thế Thiên Trường trong bối cảnh Đại Việt thế kỷ XIII-XIV”, trong Nguyễn Hải Kế với Lịch sử và Văn hóa Việt Nam, Nxb. Thế giới, 2014, tr. 59-96.
  60. Đặng Hồng Sơn: “Về loại hình đầu linh thú gắn trên góc mái kiến trúc thời Lý-Trần”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2013, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2014, tr. 459-461.
  61. Đặng Hồng Sơn: “Về loại ngói bờ dải gắn trên góc đao kiến trúc thời Trần-Hồ”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2012, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2013, tr. 569-572.
  62. Nguyễn Xuân Mạnh, Đặng Hồng Sơn, Hoàng Văn Diệp, Nguyễn Anh Tuấn: “Những chân tảng kê cột thời Lý tại chùa Phúc Thánh (Phú Thọ)”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2011, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2012, tr. 637-638.
  63. Nguyễn Xuân Mạnh, Đặng Hồng Sơn, Hoàng Văn Diệp, Nguyễn Anh Tuấn: “Phát hiện thêm một di tích kim khí ở Phú Thọ”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2011, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2012, tr. 240-241.
  64. Đặng Hồng Sơn: “Chữ Hán-Nôm trên gạch nguồn tư liệu quý nghiên cứu thành nhà Hồ”, trong Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2006-2011), Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2011, tr. 339-364.
  65. Lê Thị Thu Trang, Nguyễn Văn Long, Đặng Hồng Sơn: “Phát hiện thêm địa danh trên gạch ở thành nhà Hồ (Thanh Hóa)”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2010, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2011, tr. 493-496.
  66. Hán Văn Khẩn, Đặng Hồng Sơn, Lương Thị Hà, Nguyễn Thị Thao Giang: “Kết quả khai quật lần thứ VI di tích Đình Tràng (Đông Anh - Hà Nội)”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2009, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2011, tr. 142-143.
  67. Đặng Hồng Sơn, Lương Thị Hà: “Khai quật di tích Đình Tràng lần thứ VI”, Thông báo khoa học Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 2010, Hà Nội, 2010, tr. 40-55.
  68. Đặng Hồng Sơn: “Chữ Hán-Nôm trên gạch: Nguồn tư liệu quý nghiên cứu thành nhà Hồ”, trong Thông báo khoa học số 3, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa xuất bản, Thanh Hóa, 2009, tr. 176-198.
  69. Hán Văn Khẩn, Đặng Hồng Sơn: “Kết quả điều tra và khai quật di tích Hoa Lâm Viên (Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội)”, trong Về quê hương nhà Lý, Kỷ yếu Tọa đàm khoa học: Những phát hiện khảo cổ học ở Đông Anh (Hà Nội) và vấn đề quê hương nhà Lý, Hội Sử học Hà Nội, Nxb. Thế Giới, Hà Nội, 2009, tr. 22-58.
  70. Hán Văn Khẩn, Đặng Hồng Sơn: “Kết quả khảo sát, khai quật di tích Đầu Vè (Đông Hội, Đông Anh, Hà Nội)”, trong Về quê hương nhà Lý, Kỷ yếu Tọa đàm khoa học: Những phát hiện khảo cổ học ở Đông Anh (Hà Nội) và vấn đề quê hương nhà Lý, Hội Sử học Hà Nội, Nxb. Thế Giới, Hà Nội, 2009, tr. 88-120.
  71. Lâm Thị Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn, Bùi Hữu Tiến: “Các di tích khảo cổ học thời Lý-Trần khu vực tả và hữu ngạn sông Đuống (Đông Anh, Hà Nội)”, trong Về quê hương nhà Lý, Kỷ yếu Tọa đàm khoa học: Những phát hiện khảo cổ học ở Đông Anh (Hà Nội) và vấn đề quê hương nhà Lý, Hội Sử học Hà Nội, Nxb. Thế Giới, Hà Nội, 2009, tr. 121-131.
  72. Lâm Thị Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn, Bùi Hữu Tiến: “Phát hiện mộ gạch thế kỷ VI-VIII ở chùa Giàn (Từ Liêm - Hà Nội)”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2008, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2009, tr. 371-372.
  73. Hán Văn Khẩn, Đặng Hồng Sơn: “Kết quả khai quật lần thứ nhất di tích Đầu Vè (Đông Anh, Hà Nội)”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2008, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2009, tr. 316-318.
  74. Hán Văn Khẩn, Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Thị Vân: “Kết quả khai quật lần thứ ba di tích Gò Bông (Thượng Nông - Tam Nông - Phú Thọ)”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2008, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2009, tr. 144-146.
  75. Hán Văn Khẩn, Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Thị Vân: “Phát hiện di vật đá văn hóa Sơn Vi tại hai địa điểm xã Thượng Nông (Tam Nông - Phú Thọ)”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2008, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2009, tr. 45-46.
  76. Lâm Thị Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Công Khanh: “Hoạt động khảo cổ học của Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội, năm 2007-2008”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2008, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2009, tr. 14-15.
  77. Hán Văn Khẩn, Nguyễn Chiều, Đặng Hồng Sơn: “Thương cảng Vân Đồn qua tư liệu khảo cổ học”, trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Thương cảng Vân Đồn lịch sử, tiềm năng kinh tế và các mối giao lưu văn hóa, Quảng Ninh, 2008, tr. 490-510.
  78. Đặng Hồng Sơn: “Loại hình vật liệu kiến trúc có trang trí rồng ở Ly Cung và Nam Giao (Thanh Hóa): Gạch ốp hay ngói?”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2007, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2008, tr. 395-397.
  79. Nguyễn Chiều, Đặng Hồng Sơn, Hoàng Thúy Quỳnh, Nguyễn Huy Sơn: “Kết quả khai quật lần thứ nhất di tích Xóm Trại Gốm (Sóc Sơn - Hà Nội)”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2007, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2008, tr. 328-330.
  80. Hán Văn Khẩn, Đặng Hồng Sơn: “Kết quả khai quật lần thứ hai di tích Hoa Lâm Viên (Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội)”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2007, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2008, tr. 325-328.
  81. Trương Đắc Chiến, Hán Văn Khẩn, Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Thị Thao Giang, Đoàn Khai quật Tứ Xuyên, Thiểm Tây: “Khai quật di tích Nghĩa Lập (Vĩnh Phúc) lần thứ 2”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2007, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2008, tr. 101-105.
  82. Lâm Thị Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Công Khanh: “Hoạt động khảo cổ học của game đánh chắn online đổi thưởng - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2006-2007”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2007, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2008, tr. 12-15.
  83. Nguyễn Xuân Mạnh, Đặng Hồng Sơn, Andreas Reinecke: “Kết quả khai quật lần thứ ba và thứ tư địa điểm Gò Ô Chùa (Long An)”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2006, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008, tr. 767-771.
  84. Đặng Hồng Sơn và Đoàn Khai quật: “Sưu tập tiền cổ tại di tích Hoa Lâm Viên (Hà Nội)”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2006, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008, tr. 685-689.
  85. Đoàn Khai quật Việt - Nhật: “Khai quật và khảo sát khảo cổ Hội An, năm 2006”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2006, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008, tr. 340-343.
  86. Hán Văn Khẩn, Đặng Hồng Sơn, Kikuchi Seiichi: “Khai quật làng cổ Đường Lâm (Hà Tây)”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2006, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008, tr. 314-315.
  87. Hán Văn Khẩn, Đặng Hồng Sơn, Phùng Đức Tơn: “Kết quả khai quật di chỉ Gò Chùa Cao (Phú Thọ) lần thứ nhất”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2006, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008, tr. 144-145.
  88. Hán Văn Khẩn, Đặng Hồng Sơn, Phùng Đức Tơn: “Khai quật di chỉ Thành Dền (Phú Thọ) lần thứ hai”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2006, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008, tr. 142-143.
  89. Lâm Thị Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Công Khanh: “Hoạt động khảo cổ học của Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội, 2005-2006”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2006, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008, tr. 15-18.
  90. Nguyễn Công Khanh, Đặng Hồng Sơn: “Tình cảm thày trò Hà Nội qua văn bia, trường hợp 3 tấm bia có niên đại Tự Đức tại quận Thanh Xuân”, trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Cán bộ trẻ và Học viên sau đại học năm 2006, Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội, 2006, tr. 159-170.
  91. Đặng Hồng Sơn: “Địa điểm Gò Ô Chùa và quá trình chuyển tiếp Tiền Óc Eo lên Óc Eo ở Nam Bộ”, trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Cán bộ trẻ và Học viên sau đại học năm 2006, Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội, 2006, tr. 107-132.
  92. Nguyễn Chiều, Nguyễn Văn Kim, Hán Văn Khẩn, Đặng Hồng Sơn, Kikuchi Seiichi: “Một đóng góp lớn trong chương trình khảo sát khảo cổ học đô thị Hội An năm 2006”, trong Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 187, 2006, tr. 34-37.
  93. Lâm Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Anh Đạt, Đoàn Ngọc Khôi, Nguyễn Thị Chung: “Kết quả khai quật địa điểm Cổ Luỹ, Phú Thọ (Quảng Ngãi)”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2005, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006, tr. 854-859.
  94. Nguyễn Xuân Mạnh, Đặng Hồng Sơn, Bùi Hữu Tiến: “Về ba tấm bia có niên đại Tự Đức (Hà Nội)”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2005, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006, tr. 717-720.
  95. Đặng Hồng Sơn, Lâm Mỹ Dung, Lại Văn Tới, Trần Anh Dũng: “Kết quả khai quật địa điểm Gò Guất và Thái Lai, xã Minh Trí (Sóc Sơn - Hà Nội)”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2005, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006, tr. 442-447.
  96. Hán Văn Khẩn, Đặng Hồng Sơn: “Khai quật lần thứ nhất di tích thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc - Thanh Hóa)”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2005, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006, tr. 427-429.
  97. Đặng Hồng Sơn: “Bước đầu tìm hiểu về gạch xây dựng ở thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc - Thanh Hóa)”, trong Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001-2006), Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2006, tr. 139-158.
  98. Đặng Hồng Sơn: “Sưu tập tiền cổ bến Con Quy (Vân Đồn - Quảng Ninh)”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2004, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005, tr. 716-721.
  99. Đặng Hồng Sơn: “Chữ Hán trên gạch ở thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc - Thanh Hóa)”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2004, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005, tr. 679-685.

10. Bằng sở hữu trí tuệ đã đ­ược cấp:
TT Tên và nội dung văn bằng Số, Ký hiệu Nơi cấp Năm cấp
         
11. Sản phẩm được ứng dụng, chuyển giao:
11.1 Số luợng sản phẩm KH&CN ứng dụng ở n­ước ngoài:
11.2 Số l­ượng sản phẩm KH&CN ứng dụng trong nư­ớc:
11.3 Liệt kê chi tiết các sản phẩm theo bảng sau:
TT Tên sản phẩm Thời gian, hình thức, quy mô,
địa chỉ áp dụng
Công dụng
       

12. Nhiệm vụ KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia
12.1 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang chủ nhiệm
Tên nhiệm vụ/Mã số Thời gian Cơ quản quản lý nhiệm vụ, thuộc Chương trình Tình trạng
nhiệm vụ
Nghiên cứu di sản chùa tháp thời Lý - Trần, đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, mã số: QG.21.38 2021-2023 Đề tài Đại học Quốc gia, Hà Nội chưa nghiệm thu
Biên niên sự kiện Lịch sử Việt Nam - tập II (1400-1771), mã số KHXH-LSVN/14-18 2016-2019 Bộ Khoa học Công nghệ đã nghiệm thu
Gạch xây dựng thời Trần-Hồ ở miền Bắc Việt Nam, mã số QX.09-26 2009-2011 Đại học Quốc gia Hà Nội đã nghiệm thu
Khảo sát các kinh đô cổ của người Việt 2008 Trường ĐH KHXH&NV đã nghiệm thu
Gạch thời Trần-Hồ ở Ly Cung, thành nhà Hồ và Nam Giao, mã số T.07.08 2007 Trường ĐH KHXH&NV đã nghiệm thu

12.2 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang tham gia với t­ư cách thành viên
Tên nhiệm vụ/Mã số Thời gian Cơ quản quản lý nhiệm vụ, thuộc Chương trình Tình trạng
nhiệm vụ
Biên soạn Địa chí Nam Định 5/2023-4/2024 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Nam Định chưa nghiệm thu
Nghiên cứu và xây dựng bộ Địa chí Quốc gia Việt Nam: Tập Lịch sử, mã số NVQC.19.18 2019-2022 Đại học Quốc gia Hà Nội chưa nghiệm thu
Nghiên cứu và xây dựng bộ Địa chí Quốc gia Việt Nam: Tập Cương vực, mã số NVQC.19.1 2019-2022 Đại học Quốc gia Hà Nội đã nghiệm thu
Nghiên cứu, điều tra, đánh giá tình hình địa chí trong và ngoài nước; lập danh mục và sưu tầm hệ thống tư liệu cơ bản về địa chí Việt Nam, mã số NVQC.19.1 2019-2022 Đại học Quốc gia Hà Nội đã nghiệm thu
Khảo sát, nghiên cứu khu bãi cọc tại Thủy Nguyên (Hải Phòng) và xây dựng Đề án nghiên cứu liên ngành về các chiến thắng Bạch Đằng, mã số QGTĐ.12.14 2020-2021 Đại học Quốc gia Hà Nội đã nghiệm thu
Lịch sử Việt Nam - tập III (179TCN-905), mã số KHXH-LSVN.3/14-18 2016-2019 Bộ Khoa học Công nghệ đã nghiệm thu
Một số vấn đề về xã hội Chămpa qua tư liệu khảo cổ học, mã số: IV.1.2-2012.18 2013-2016 Bộ Khoa học Công nghệ đã nghiệm thu
Điều tra sưu tầm tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội 2014-2016 Thành phố Hà Nội đã nghiệm thu
Luyện kim đồng, chế tác đồ đồng và nông nghiệp trồng lúa ở châu thổ Sông Hồng qua nghiên cứu di tích Khảo cổ học Thành Dền (Mê Linh - Hà Nội), mã số QGTĐ.12.14 2012-2014 Đại học Quốc gia Hà Nội đã nghiệm thu
Từ điển lịch sử Việt Nam (từ khởi thủy đến năm 938) 2012-2014 Đại học Quốc gia Hà Nội đã nghiệm thu
Di tích khảo cổ Xóm Rền và vị trí của nó trong văn hóa Phùng Nguyên, mã số QG.06-26 2007-2008 Đại học Quốc gia Hà Nội đã nghiệm thu
Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong lĩnh vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở Thăng Long thời nhà Lê 2007 Nhà nước KX.09.08 đã nghiệm thu

13. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học (trong 5 năm gần đây)
13.1 Số l­ượng tiến sĩ đã đào tạo: 0
13.2 Số l­ượng NCS đang h­ướng dẫn: 3
13.3 Số lư­ợng thạc sĩ đã đào tạo: 4
13.4 Thông tin chi tiết:
TT Họ tên NCS/ThS Tên luận án của NCS, luận văn của ThS Vai trò hướng dẫn Thời gian đào tạo
I Nghiên cứu sinh      
  1.  
Nguyễn Thị Ngọc Huyền Bia tượng hậu thế kỷ XVII-XVIII Hướng dẫn duy nhất 2023-2023
  1.  
Nguyễn Chiến Thắng Di tích lăng mộ thời Lê - Nguyễn (thế kỷ XV-XIX) trên đất Thanh Hóa Hướng dẫn 2 2017-2024
  1.  
Hoàng Văn Diệp Hệ thống di tích Tiền Đông Sơn ở Phú Thọ và vị trí của chúng trong thời đại đồ đồng châu thổ sông Hồng Hướng dẫn 2 2016-2023
  1.  
Kiều Đinh Sơn Di tích đền miếu liên quan đến vương triều Trần ở Đông Triều (Quảng Ninh) Hướng dẫn 2 2016-2023
II Thạc sĩ      
  1.  
Nguyễn Thị Ngọc Huyền Bia tượng hậu trên địa bàn Hà Nội thế kỷ 17-18 Hướng dẫn duy nhất 2019-2023
  1.  
Nguyễn Thị Tuyết Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn huyện Thường Tín, Hà Nội (2008-2020) Hướng dẫn duy nhất 2019-2022
  1.  
Nguyễn Thắng Minh văn trên vật liệu kiến trúc thế kỷ IX-XIX ở miền Bắc Việt Nam Hướng dẫn duy nhất 2014-2017
  1.  
Lưu Thị Dung Cụm di tích đình - miếu Hạ Yên Quyết (Hà Nội) Hướng dẫn duy nhất 2013-2016

14. Những thông tin khác về các hoạt động KH&CN 
Phó Tổng Thư ký Hội Khảo cổ học Việt Nam (2008 - Nay)
Thư ký Hội đồng Nhân văn và Nghệ thuật của Đại học Quốc gia Hà Nội (2022 - Nay)
Giảng viên thỉnh giảng tại:
- Học viện Xã hội học và Nhân học, Đại học Trung Sơn (2019);
- Đại học Thượng Hải (2021)

  

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây