Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

Tìm kiếm hồ sơ

TS. Lưu Tuấn Anh

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Đông phương học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1974.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học.
  • Học vị: Tiến sĩ                                 Năm nhận: 2010.
  • Quá trình đào tạo:

1995: tốt nghiệp đại học chuyên ngành Ngôn ngữ và Văn minh khu vực, Khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

1998: nhận bằng Thạc sỹ chuyên ngành Ngôn ngữ học (Hàn ngữ học), Đại học Hoseo, Hàn Quốc.

2010: nhận bằng Tiến sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học (Hàn ngữ học), Đại học Yonsei, Hàn Quốc.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Hàn (tốt), tiếng Anh (trung bình).
  • Hướng nghiên cứu chính: Ngôn ngữ học, Hàn Quốc học.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. 왕초짜 여행 베트남어 Tiếng Việt du lịch (dành cho người Hàn), Nxb Donginrang, Seoul, Korea, 2007.

Chương sách

  1. Tiếng Hàn (trong: Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Các ngôn ngữ phương Đông, Nxb ĐHQGHN, 2001.

Bài báo

  1. “Bước đầu tìm hiểu hệ thống từ loại tiếng Hàn”, Tương đồng văn hoá Việt Nam - Hàn Quốc, Khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1996.
  2. “Hình vị và các yếu tố cấu tạo từ trong tiếng Hàn”, Ngữ học trẻ 97, 1997.
  3. “Vấn đề đối chiếu thuật ngữ ngôn ngữ giữa tiếng Việt Việt và tiếng Hàn”, Văn hoá truyền thống Việt Nam - Hàn Quốc trong sự nghiệp công nghiệp hoá & hiện đại hoá, Đại học Ngoại ngữ và tin học TP.HCM, 2000.
  4. “Phụ tố trong tiếng Hàn, một loại hình ngôn ngữ chắp dính”, Kỷ yếu hội thảo Đông phương học lần thứ nhất, Khoa Đông phương học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, 2001.
  5. “Bước đầu tìm hiểu về ngôn từ ứng xử trong hội thoại tiếng Hàn”, Kỷ yếu hội thảo Đông phương học lần thứ hai, Khoa Đông phương học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP.HCM, 2002.
  6. “Bước đầu tìm hiểu động từ trong tiếng Hàn”, Kỷ yếu hội thảo "Các vấn đề ngôn ngữ, văn hoá và xã hội Hàn Quốc", 2002.
  7. “Mấy vấn đề trong việc giảng dạy tiếng Hàn cho sinh viên người Việt”, Kỷ yếu hội thảo "10 năm đào tạo và nghiên cứu Hàn Quốc tại Việt Nam", Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, 2002.
  8.  “Giảng dạy kiến thức ngôn ngữ trong đào tạo tiếng Hàn”, Nghiên cứu Việt Nam học của Hàn Quốc, quyển 6, Seoul, Hàn Quốc, 2005.
  9.  “Bước đầu phân tích thống kê ý nghĩa của lớp từ Hán-Hàn nhằm khắc phục lỗi và phát huy hiệu quả học tập từ vựng tiếng Hàn của người Việt”, Kỷ yếu hội thảo Hàn Quốc và Hàn Quốc học từ góc nhìn châu Á, 2009.
  10.  “Bước đầu tìm hiểu về đặc điểm của từ Hán-Hàn và Hán-Việt”, Kỷ yếu hội thảo Nghiên cứu, giảng dạy ngôn ngữ và văn hoá Hàn Quốc trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, 2009.
  11. “Improving Sino-Korean vocabulary learning for Vietnamese learners of Korean – based on Chinese phoneme”, Language Facts and Perspectives, Vol.27, p.173- p.208, Institute of Language and Information Studies, Yonsei University, 2011.
  12.  “Một số vấn đề về sử dụng thuật ngữ ngôn ngữ học trong giảng dạy và nghiên cứu tiếng Hàn tại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9 (139), 2012.
  13.  “Phân biệt cách sử dụng tiểu từ “–은/는” và “-이/가” trong tiếng Hàn”, Tạp chí Hàn Quốc, Hội Nghiên cứu Khoa học về Hàn Quốc của Việt Nam, số 3 (5)/2013, 2013.
  14.  “Nghi thức lời nói trong hội thoại tiếng Hàn”, Tạp chí Hàn Quốc, Hội Nghiên cứu Khoa học về Hàn Quốc của Việt Nam, số 2 (8)/2014, 2015.
  15.  “Ngành quốc ngữ học ở Hàn Quốc và vấn đề thuật ngữ ngôn ngữ học”, Tạp chí Hàn Quốc, Hội Nghiên cứu Khoa học về Hàn Quốc của Việt Nam, số 12 (2)/2015, 2015.
  16.  “Phương án nghiên cứu phạm trù cách của tiếng Hàn – Mô hình hóa với các biểu hiện tương đương trong tiếng Việt”, Tạp chí Hàn Quốc, Hội Nghiên cứu Khoa học về Hàn Quốc của Việt Nam, số 2,3,4 (16,17,18)/2016, 2016.
  17.  “Tìm hiểu về ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp của người Hàn (한국인의 몸짓언어의 특징에 대한 소고)”, Tạp chí Hàn Quốc, Hội Nghiên cứu Khoa học về Hàn Quốc của Việt Nam, số 1,2 (19,20)/2017, 2017.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Phụ tố tiếng Hàn (chủ trì), đề tài cấp trường Đại học KHXH&NV, 2001-2003.
  2. Nghiên cứu phạm trù cách trong tiếng Hàn và phương thức biểu hiện tương đương trong tiếng Việt (chủ trì), đề tài cấp trường Đại học KHXH&NV, 2016-2017.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây