Ngôn ngữ
Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt (game đánh chắn online đổi thưởng
) thuộc game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội (trước đây là Đại học Tổng hợp Hà Nội) đã trải qua 55 năm hình thành và phát triển, hơn 60 năm truyền thống với sứ mệnh ban đầu: Dạy tiếng Việt cho lưu học sinh nước ngoài, xây dựng phương pháp dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, đào tạo phiên dịch viên.
Từ nhiệm vụ chính trị được Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp xác định (năm 1968) là tập trung vào công tác dạy tiếng cho người nước ngoài tại Việt Nam (chủ yếu là các đối tác chiến lược về ngoại giao), hiện nay, Khoa đã trở thành đơn vị dẫn dắt xu hướng chuyên môn về phương pháp dạy tiếng – Việt ngữ học ứng dụng nói riêng, góp phần định vị chất lượng đào tạo ngành Việt Nam học nói chung trong cả nước và trên thế giới.
Trong suốt hành trình lịch sử truyền bá, bảo vệ, tôn vinh tiếng Việt và văn hóa Việt Nam, Khoa game đánh chắn online đổi thưởng
củng cố vững chắc vị thế chuyên môn, nhiệm vụ chính trị và tư vấn chính sách cho Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam suốt nhiều thập niên từ giữa thế kỉ trước đến nay. Khoa game đánh chắn online đổi thưởng
đã tích lũy bề dày cống hiến và thành tựu học thuật có giá trị bền vững. Khoa không chỉ là nơi công tác và trưởng thành của nhiều nhà giáo, nhà khoa học có tên tuổi đã nghỉ hưu hoặc đang đảm trách những vị trí quan trọng trong hệ thống đào tạo đại học, sau đại học và NCKH trong cả nước, mà còn là một cơ sở đào tạo có uy tín của hàng trăm cử nhân Việt Nam, hàng nghìn SV nước ngoài về game đánh chắn online đổi thưởng
. Khoa đã đào tạo được hơn 15 vị là Đại sứ, đại biện lâm thời các nước tại Việt Nam.
Đặt nền tảng trên triết lý giáo dục, sứ mệnh, tầm nhìn của Trường ĐHKHXH&NV, khoa game đánh chắn online đổi thưởng
xác định hệ thống quan điểm về triết lý giáo dục, sứ mệnh, tầm nhìn và định hướng phát triển như sau:
- Sứ mệnh: Khoa game đánh chắn online đổi thưởng
thuộc Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN có sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao về Việt Nam học, sáng tạo truyền bá tri thức tiếng Việt và văn hóa Việt Nam trong và ngoài nước, phục vụ công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước Việt Nam phồn vinh, hòa bình, dân chủ.
- Tầm nhìn: xây dựng Khoa game đánh chắn online đổi thưởng
trở thành một khoa có tính liên ngành cao, chất lượng giảng dạy và nghiên cứu đủ điều kiện hội nhập tốt vào môi trường học thuật quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Triết lý giáo dục: Nhân văn - Sáng tạo - Kết nối - Hội nhập
Triết lý giáo dục của khoa game đánh chắn online đổi thưởng
được hình thành trên cơ sở nền tảng triết lý giáo dục của Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN và sứ mệnh xuyên suốt của khoa, chú trọng xây dựng môi trường học thuật và làm việc mang tính nhân văn, thúc đẩy tinh thần đổi mới sáng tạo, không ngừng kết nối và lan toả tiếng Việt, văn hóa Việt Nam ra thế giới, tạo vị thế và tư thế hội nhập tốt cho ngành Việt Nam học trong cộng đồng học thuật thế giới.
Các hoạt động nghiên cứu cơ bản và dịch vụ của khoa mang tính liên ngành với mục tiêu nhằm áp dụng những thành tựu của ngành KHXH&NV vào thực tiễn cuộc sống, định hướng ứng dụng phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững. Mặt khác, khoa game đánh chắn online đổi thưởng
còn là đầu mối liên kết, hợp tác và giao lưu học thuật giữa Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN với các địa phương và các đối tác trong và ngoài nước.
Lịch sử hình thành
• Năm 1956, Tổ Việt ngữ trực thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội được thành lập với chức năng nhiệm vụ là đào tạo tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam cho các học viên nước ngoài đến học theo hiệp định giữa chính phủ Việt Nam và các nước.
• Năm 1968, Khoa Tiếng Việt, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, được thành lập trên cơ sở là Tổ Việt ngữ, khẳng định vị trí, tầm quan trọng của việc đào tạo tiếng Việt và văn hoá Việt Nam cho người nước ngoài trong hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam.
• Năm 1995, Khoa Tiếng Việt được đổi tên thành Khoa Tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam cho người nước ngoài.
• Năm 1999, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã kí quyết định số 826/QĐ-BGD&ĐT-ĐH, cho phép m Khoa đào tạo hệ cử nhân ngành tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam cho học viên nước ngoài. Một lần nữa, hệ đào tạo của Khoa được mở rộng.
• Năm 2008, Đại học Quốc gia Hà Nội đã kí quyết định ban hành chương trình đào tạo ngành Việt Nam học của Khoa gồm 2 chuyên ngành: Việt Nam học cho người Việt Nam và Việt Nam học cho người nước ngoài.
• Năm 2008: Đại học Quốc gia Hà Nội đã kí quyết định đổi tên Khoa Tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam cho người nước ngoài thành Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt.
Thành tựu tiêu biểu
* Đóng góp và triển vọng của khoa game đánh chắn online đổi thưởng
trong sách lược của chính phủ về người Việt Nam ở nước ngoài
Trong nhiều năm gần đây, khoa là đơn vị chính thiết kế chương trình Đào tạo giáo viên dạy tiếng Việt cho người Việt ở nước ngoài cho chính phủ, đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo giáo viên tiếng Việt cho người Việt ở nước ngoài theo đúng tinh thần của Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị.
Từ năm 2015, khoa đã khởi động việc thuyết minh Đề án “Tăng cường dạy tiếng Việt trên mạng trực tuyến cho người Việt Nam ở nước ngoài” và đến năm 2020, Khoa chính thức nhận nhiệm vụ từ Trường ĐHKHXH&NV trong việc hoàn thành tốt đề án này (Quyết định số 1382/QĐ-TTg, ngày 12/7/2016).
Khoa tổ chức biên soạn thành công Khung chương trình dạy tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài theo Khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài (thuộc đề án Nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài, Quyết định số 14/QĐ-TTg, ngày 6/01/2017).
Với tiềm năng chuyên môn, khoa được Bộ GD&ĐT mời thực hiện 2 đề án quan trọng:
- Đề án “Xây dựng tài liệu dạy tiếng Việt song ngữ (Việt – Anh) cho trẻ em Việt Nam ở nước ngoài”, Quyết định số 2623/QĐ-BGDĐT kí ngày 14/9/2020, Đề án cấp Bộ, chủ trì.
- Đề án “Bộ tài liệu song ngữ hướng dẫn ông, bà, cha, mẹ dạy tiếng Việt cho con cháu trong gia đình phù hợp với các ngôn ngữ thông dụng và ngôn ngữ nước sở tại”, Đề án cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2023, chủ trì Quyển 2- bậc 2.
Ngoài ra, khoa đóng vai trò chủ trì chuyên môn trong việc xây dựng “Kênh giảng dạy tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài” nhiệm vụ thường xuyên theo chức Trường ĐHKHXH&NV do Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội giao năng năm 2022, 2023 và đang triển khai tích cực, mang lại nhiều hiệu ứng tốt trong cộng đồng kiều bào khắp thế giới.
Năm 2023, khoa đã có bước ngoặt lớn trong việc tham gia vào các quá trình kết nối, lan tỏa và phát triển việc dạy tiếng Việt tại các nước châu Âu. Trong khuôn khổ chương trình làm việc của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Bắc Âu, theo chỉ đạo của Ban Giám hiệu game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU- game đánh chắn online đổi thưởng
), khoa đã tham gia trao đổi và thống nhất hỗ trợ kiều bào ở Thụy Điển nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt và giữ gìn văn hóa Việt Nam trong thời gian tới. Đây là bộ học liệu có quy mô đầu tiên tại Việt Nam dành cho kiều bào, bao gồm: tài liệu dạy học, tài liệu hướng dẫn phương pháp dạy, tài liệu chỉnh ngữ âm và bộ tài liệu bổ trợ cao cấp bao gồm các lĩnh vực: khoa học xã hội và nhân văn, khoa học kĩ thuật và công nghệ, các loại hình văn hóa nghệ thuật Việt Nam, du lịch, ẩm thực, thương mại, sổ tay giao tiếp tiếng Việt thông dụng và dạy tiếng Việt thông qua bộ truyện cổ tích Việt Nam. Ngoài ra, khoa đã biên soạn các bộ tài liệu kiểm tra đánh giá sơ cấp, trung cấp, cao cấp cùng ngân hàng đề thi đánh giá theo khung năng lực 6 bậc của tiếng Việt dùng cho kiều bào. Trong số 35 đầu mục bản thảo đã hoàn thành, các chuyên gia dạy tiếng của Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN đã dành hơn 2.000 trang cho tổng bộ 6 cuốn có tính chất hướng dẫn phụ huynh và giáo viên cách thức dạy học cho trẻ em trong các gia đình là kiều bào, gia đình đa văn hóa có cha và (hoặc) mẹ là người Việt.
Khoa đứng trước triển vọng hợp tác tốt đẹp với các nước khu vực Bắc Âu với 3 xu hướng trọng tâm: tổ chức các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ dạy tiếng Việt nâng cao cho các giáo viên dạy tiếng Việt tại Thụy Điển hiện nay; định kỳ cung cấp - thông qua Đại sứ quán - hệ thống tài liệu dạy và học tiếng Việt cũng như các tài liệu về văn hóa Việt Nam; phái cử cán bộ nhà trường sang các cơ sở giáo dục tại Thụy Điển xây dựng chương trình và giảng dạy tiếng Việt và các môn học về Việt Nam theo sự chỉ đạo của các cơ quan cấp trên. Trong tương lai gần, khoa dự kiến được tham gia đóng góp chuyên môn cho việc hình thành các trung tâm hỗ trợ phát triển đào tạo: nghiên cứu Việt Nam, thi chứng chỉ tiếng Việt và giảng dạy văn hóa Việt Nam tại Pháp và Áo.
* Đóng góp và triển vọng của Khoa game đánh chắn online đổi thưởng
trong sách lược của Chính phủ về người nước ngoài ở Việt Nam
Để phục vụ công tác đào tạo các hệ, các đối tượng sinh viên đa dạng từ nhiều quốc tịch trên thế giới, khoa tổ chức biên soạn các giáo trình, bài giảng, chuyên khảo, sách tham khảo, sách hướng dẫn phù hợp và cập nhật với nhu cầu đổi mới của hệ thống quản trị đại học hiện đại. Trải qua hơn nửa thế kỉ hoạt động chuyên môn, khoa Việt Nam học và Tiếng Việt có đội ngũ nhà giáo, nhà khoa học có trình độ cao, giảng viên cơ hữu mạnh về năng lực và sẵn sàng thực hiện các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học, chuyển giao tri thức phục vụ cộng đồng.
Khoa được xem là đơn vị tiên phong, dẫn dắt xu thế trong lĩnh vực phương pháp dạy tiếng, Việt ngữ học trong cả nước qua hệ thống các thành tựu sau:
1. Biên soạn thành công Khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài, áp dụng trên toàn quốc và nhiều quốc gia (quyết định số 17/2015/TT-BGDĐT, ngày 01/09/2015).
2. Biên soạn thành công Định dạng đề thi đánh giá năng lực tiếng Việt theo khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài áp dụng trên toàn quốc và nhiều quốc gia (Quyết định ban hành Định dạng đề thi số 2097/QĐ-BGDĐT và Quyết định phê duyệt Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề thi và chấm thi theo Định dạng đề thi đánh giá năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài số 2098/QĐ-BGDĐT, ngày 21/6/2016).
3. Biên soạn thành công Chương trình Đào tạo giáo viên tiếng Việt cho người nước ngoài một cách có hệ thống.
Với các thành tựu có ý nghĩa to lớn về ngoại giao văn hóa, về nhiệm vụ chính trị với quốc gia, về tầm vóc chuyên môn, khoa vinh dự được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động Hạng Nhì hai lần vào các năm 2009 và năm 2018.
Trong năm 2023, sự chỉ đạo tổ chức của nhà trường, khoa đã phối hợp với Phòng Đào tạo, Trung tâm Truyền thông và Công nghệ Thông tin, Trung tâm Ngôn ngữ - Văn hóa thuộc trường để xây dựng thành công Đề án thi đánh giá năng lực tiếng Việt trên máy theo Khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài.
Trải qua gần 65 năm xây dựng và trường thành, Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt sở hữu đội ngũ giảng viên đầu tiên gồm các nhà khoa học có uy tín trong ngành như GS. TS. NGND. Hoàng Trọng Phiến, GS. TS. NGND. Đinh Văn Đức, PGS. TS. Nguyễn Thạch Giang, PGS. TS. Nguyễn Anh Quế, PGS. TS. Đỗ Thanh, PGS. TS. Đặng Văn Đạm, PGS. Đinh Thanh Huệ, các thầy giáo Hà Vinh, Phan Văn Hải, Lê Thanh, Nguyễn Thị Thanh, PGS.TS. Nguyễn Chí Hòa, PGS.TS. Vũ Văn Thi, PGS.TS. Nguyễn Thiện Nam, PGS.TS. Nguyễn Văn Phúc...
Tính đến nay, khoa Việt Nam học và tiếng Việt có 3 bộ môn gồm: Việt ngữ học và Phương pháp dạy tiếng, Văn hoá – Nghệ thuật, Khu vực học. Khoa đã có hơn 100 lượt cán bộ làm việc tại khoa, đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu tiếng Việt, Việt ngữ học, văn hóa Việt Nam.
Định hướng phát triển
a) Về nâng cao chất lượng đội ngũ: Tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ của giảng viên trong bộ môn để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong đào tạo và nghiên cứu của khoa và của trường. Đội ngũ giảng viên của bộ môn sẽ được ưu tiên phát triển 4 loại kĩ năng cơ bản:
- Kĩ năng công bố quốc tế
- Kĩ năng đổi mới phương pháp sư phạm (cho người nước ngoài và người Việt Nam)
- Kĩ năng trình bày, giảng dạy chuyên môn bằng tiếng Anh
- Kĩ năng làm việc theo nhóm nghiên cứu
b) Về đào tạo:
- Khuyến khích giảng viên tiếp tục hoàn thiện chất lượng giảng dạy các học phần theo hướng: (i) đổi mới tư duy, cách tiếp cận và phương pháp sư phạm; cập nhật tri thức mới và thông tin mới; (ii) tăng cường thời gian thảo luận thực hành trên lớp và trải nghiệm thực tế cho sinh viên, học viên.
- Đảm bảo mỗi học phần các hệ, các bậc đều có giáo trình được nghiệm thu hoặc đã xuất bản.
- Tham gia điều chỉnh, đổi mới các chương trình đào tạo của khoa cho phù hợp với tình hình thực tế.
• c) Về nghiên cứu khoa học:
- Tiếp tục tham gia hướng dẫn các đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên theo hướng “vun cao”, đầu tư trọng điểm.
- Tiếp tục đẩy mạnh công bố quốc tế, trong đó ưu tiên công bố đỉnh cao.
- Tiếp tục chủ trì các đề tài cấp Đại học Quốc gia và các đề tài cấp Nhà nước (quỹ Nafosted, …)
- Tăng cường hợp tác với các đối tác quốc tế để thúc đẩy hoạt động trao đổi sinh viên, giảng viên và xuất bản.
Những tin mới hơn