1. Họ và tên học viên:TRẦN THỊ THU TRANG ; 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 17/10/1983
4. Nơi sinh: Hoà Bình
5. Quyết định công nhận học viên số 4418/2019/QĐ-XHNV ngày 26/11/2019 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Kéo dài thời gian học tập so với dự kiến, thời gian kéo dài từ 27/11/2021 đến 26/5/2022.
7. Tên đề tài luận văn: TOẠ ĐÀM TRÊN SÓNG TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
8. Chuyên ngành: Báo chí học định hướng ứng dụng; Mã số: 83201.01_01_UD
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trí Nhiệm
(Nguyên Trưởng khoa Phát thanh- Truyền hình, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- hiện nay đã nghỉ hưu)
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
- Mục đích của luận văn: thông qua việc khảo sát, đánh giá chất lượng tọa đàm trên song truyền hình Việt Nam hiện nay, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tọa đàm trên song truyền hình. Các kết quả luận văn đã thực hiện:
- Làm rõ được cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu gồm một số nội dung như: đánh giá vai trò của tạo đàm truyền hình; yêu cầu về nội dung và hình thức của tạo đàm; tiêu chí đánh giá chất lượng tạo đàm truyền hình; điều kiện thực hiện tạo đàm đảm bảo chất lượng. Đây là những nội dung quan trọng làm cơ sở khảo sát và đánh giá thực trạng chất lượng tọa đàm.
- Thông qua việc thống kê, khảo sát các tọa đàm đã phát trên sóng truyền hình của Đài truyền hình Việt Nam, Đài truyền hình Quốc hội, Đài Phát thanh- Truyền hình Đà nẵng(trong thời gian khảo sát), luận văn đã đánh giá chất lượng các chương trình tọa đàm đã phát sóng, Phân tích nguyên nhân thành công và hạn chế về chất lượng của các chương trình tọa đàm.
- Từ việc phân tích nguyên nhân thành công và hạn chế, luận văn đề xuất một số giải pháp cụ thể, khả thi nhằm góp phần nâng cao chất lượng các chương trình tọa đàm truyền hình trong thời gian tới. Đây là những đóng góp quan trọng của luận văn.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Kết quả của luận văn có thể ứng dụng vào thực tiễn trong việc thực hiện các chươg trình tọa đàm truyền hình có chất lượng; có thể làm tài liệu tham khảo cho nhà báo, đặc biệt là nhà báo truyền hình), cho các trường đào tạo báo chí.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: có thể nghiên cứu, xây dựng quy trình chuẩn về cách thức tổ chức sản xuất chương trình tọa đàm truyền hình trong môi trường truyền thông hiện nay; về vai trò và yêu cầu đối với người dẫn chương trình tọa đàm truyền hình.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không có
1. Full name : TRẦN THỊ THU TRANG 2. Sex: Female
3. Date of birth: October 17th 1983 4. Place of birth: Hoà Bình Province
5. Admission decision number: 4418/2019/QĐ-XHNV Dated Novenber 26th 2019
6. Changes in academic process: Extend the study time than expected, the time lasts from November 27th, 2021 to May 26th, 2022
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: TALK SHOWS ON TELEVISION CHANNELS TODAY
8. Major: Journalism 9. Code: 8320101-01-UD
9. Supervisors: Dr. Nguyễn Trí Nhiệm
Ex-Head of Department of Radio and Television
The Academy of Journalism and Communication AJC
(Full name, academic title and degree)
10. Summary of the findings of the thesis:
In the past, when technology was not developed, especially when there are no force majeure situations, people only conduct live talks mainly in the studio. But recently (since the outbreak of covid-19) people began to test and conduct online chats very effectively. Although there are certain limitations and dependencies, but online talks have the following advantages: for implementation, guests do not depend on space (not only domestic but also foreign), the number of guests can be increased, this number of guests can interact with the public, saving costs, saving time for guests. Therefore, it is advisable to practice both methods in parallel.
(Summarize them with stress on the new findings, if any)
11. Practical applicability, if any:
The results of the thesis can be applied in practice in the implementation of quality television talk shows; can serve as a reference for journalists, especially television journalists, for journalism training schools.
12. Further research directions, if any:
It will be able to research and develop a standard process on how to organize the production of a television talk show program in the current media environment; on the role and requirements of the TV talk show host.
13. Thesis-related publications: do not have.