1. Họ và tên học viên: MAI VĂN QUANG 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 20/03/1995
4. Nơi sinh: Xã Đại phong, Huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
5. Quyết định công nhận học viên số: 4418/2019/QĐ-XHNV Ngày 26 tháng 11 năm 2019 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Quyết định số 2453/QĐ-XHNV về việc kéo dài thời gian học tập của học viên cao học. Thời gian kéo dài: từ ngày 27/11/2021 đến ngày 26/5/2022
7. Tên đề tài luận văn: Vấn đề trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trên báo điện tử Việt Nam hiện nay
8. Chuyên ngành: Báo chí học định hướng ứng dụng; Mã số: 83201.01.01-UD
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Sơn Minh - Trung tâm Truyền thông giáo dục, Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Trên cơ sở hệ thống hoá một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài, luận văn đã nhận diện, phân tích, đánh giá về nội dung và hình thức thể hiện tác phẩm viết về vấn đề trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trên báo điện tử Việt Nam hiện nay. Từ đó, nêu ra những ưu điểm, hạn chế của tác phẩm viết về vấn đề trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trên báo điện tử và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tác phẩm; đồng thời, rút ra bài học kinh nghiệm cho phóng viên, người làm báo khi tham gia viết bài ở mảng đề tài này.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn có ý nghĩa đối với hai nhóm ngành: thứ nhất là luận văn đã nêu ra những ưu điểm, hạn chế của báo điện tử trong việc thông tin về vấn đề trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Từ đó, các cơ quan báo chí xây dựng kế hoạch, chủ trương, định hướng trong việc thông tin về vấn đề trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trong thời gian tới, nâng cao hiệu quả thông tin. Đồng thời, những tổ chức, cá nhân làm việc liên quan đến bảo vệ trẻ em có thể tham khảo để tham mưu các chính sách, đề án bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói riêng và trẻ em Việt Nam nói chung.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: không có
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: MAI VAN QUANG 2. Sex: Male
3. Date of birth: 20/03/1995
4. Place of birth: Dai Phong Commune, Dai Loc District, Quang Nam Province
5. Admission decision number: 4418/2019/QĐ-XHNV Dated November 26th, 2019
6. Changes in academic process: Decision No. 2453/QD-XHNV on the extension of the study period of graduate students. Extended period: from November 27th, 2021 to May 26th, 2022
7. Official thesis title: Vietnam Online press contents: Children in speciality circumstance
8. Major: Journalism; 9. Code: 83201.01.01-UD
10. Supervisors: Dr Nguyen Son Minh – The Centre of Education Communication, the Office of the Ministry of Education
11. Summary of the findings of the thesis: Basing on the systemisation of theoretical issues relating to the research topic, the thesis identifies, analyses and evaluates the content and form of journalistic works on the issue of children in special circumstances published on today’s digital news media of Vietnam. From this, the thesis points out the strengths and weaknesses of journalistic works on the issue of children in special circumstances and proposes the solutions for improving the quality of the journalistic works. The thesis also presents the lessons learnt for journalists when producing journalistic works on this topic.
12. Practical applicability, if any: The thesis is significant for two groups. First, the thesis points out the strengths and weaknesses of digital news organisations in communicating about children with special circumstances. From this, media organisations can make plans and policies, and work out directions in communicating on the topic of children in special circumstances in the forthcoming time and improve information effect. Second, organisations and individuals that work in the area of children protection can use this thesis as a reference for providing policy consultancy and giving advice on projects of protecting children in special circumstances in particular and Vietnamese children in general.
13. Further research directions, if any: None
14. Thesis-related publications: None