1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Hoàng Thị Thảo 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 03/8/1981 4. Nơi sinh: Thanh Hóa
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 1745/2017/QĐ-XHNV ngày 13/07/2017 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
Theo góp ý của các thầy/cô trong hội đồng bảo vệ cấp cơ sở, NCS đã chỉnh sửa lại tên đề tài luận án cũ: “Triết lý nhân sinh trong tục ngữ, ca dao Việt Nam với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên hiện nay.” thành “Triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay.”
7. Tên đề tài luận án: Triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay
8. Chuyên ngành: Chủ nghĩa Duy vật biện chứng và Chủ nghĩa Duy vật lịch sử
9. Mã số: 62220302
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
- Làm rõ hơn khái niệm, đặc điểm và những nội dung cơ bản của triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Việt Nam, khẳng định thêm giá trị của triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Việt Nam.
- Chỉ ra ý nghĩa của triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Việt Nam với việc giáo dục thanh niên tu dưỡng, rèn luyện bản thân; với việc giáo dục thanh niên các giá trị đạo đức gia đình, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với xã hội và xây dựng, bảo vệ môi trường sinh thái nhân văn ở Việt Nam hiện nay.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Khẳng định ý nghĩa của của triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Việt Nam với việc giáo dục thanh niên tu dưỡng, rèn luyện bản thân; với việc giáo dục thanh niên các giá trị đạo đức gia đình, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với xã hội và xây dựng, bảo vệ môi trường sinh thái nhân văn ở Việt Nam hiện nay.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy về triết học, Đạo đức và giáo dục đạo đức, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Văn học dân gian Việt Nam, Giáo dục kĩ năng sống và trong thực tiễn công tác giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam giai đoạn hiện nay.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Làm rõ mối quan hệ giữa ca dao, tục ngữ với các thể loại văn học dân gian khác.
- Một số giải pháp phát huy giá trị của triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ hiện nay.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
1. Hoàng Thị Thảo (2018), “Tìm hiểu một số nội dung giáo dục qua triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục (5), tr. 276-279 .
2. Hoàng Thị Thảo (2019), “Vận dụng ca dao, tục ngữ Việt Nam trong dạy - học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội (3), tr.175-178.
3. Hoàng Thị Thảo (2020), “Những nghiên cứu về triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội (4), tr.238-242.
4. Hoàng Thị Thảo (2020), “Tìm hiểu môt số nội dung giáo dục qua triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Nam Bộ”, Tạp chí Giáo dục (2), tr.. 180-184.
5. Hoàng Thị Thảo (2021), “Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong tục ngữ, ca dao Việt Nam, Tạp chí Nguồn nhân lực khoa học xã hội (5/96), tr.115-120.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: Hoang Thi Thao 2. Sex: Female
3. Date of birth: August 3rd, 1981 4. Place of birth: Thanh Hoa
5. Admission decision number: 1745/2017/QĐ-XHNV dated 13/7/2017 of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in academic process:
According to the suggestions of the grassroots, the PhD student revised the thesis title, from“Philosophy of human life in Vietnamese proverbs and folk songs with the ethics education of young people today.” to“Philosophy of human life in proverbs and folk songs with the ethics education of Vietnamese young people today.”
7. Official thesis title: Philosophy of human life in proverbs and folk songs with the ethics education of Vietnamese young people today.
8. Major: Dialectical materialism and Historical materialism
9. Code: 62220302
10. Supervisors: Prof.Dr Nguyen Anh Tuan
11. Summary of the new findings of the thesis:
- Clarifying the basic concepts, features and contents of the philosophy of human life in Vietnamese proverbs and folk songs, further affirming the value of the philosophy of human life in Vietnamese proverbs and folk songs.
- Identifying the meaning of the philosophy of human life in Vietnamese proverbs and folk songs in educating the youth to cultivate and train themselves; in educating the youth about family moral values, establishing good relationships between people and society, and developing and protecting the human ecological environment in Vietnam today.
12. Practical applicability, if any:
Affirming the meaning of the philosophy of human life in Vietnamese proverbs and folk songs in educating the youth to cultivate and train themselves; in educating the youth about family moral values, establishing good relationships between people and society, and developing and protecting the human ecological environment in Vietnam today.
The findings of this dissertation can be used as a reference for the research and teaching of philosophy, ethics and ethics education, the fundamentals of Vietnamese culture, Vietnamese folklore, and the training of life skills and ethics education in practice for Vietnamese youth in the current period.
13. Further research directions, if any:
- Clarifying the relationship between folk songs, proverbs and other folk genres.
- Devise solutions to promote the value of the philosophy of human life in proverbs and folk songs today.
14. Thesis - related publications:
1. Hoang Thi Thao (2018), “Some educational topics through the philosophy of human life in Vietnamese proverbs and folk songs”. Education Journal (5), pp. 276-279 .
2. Hoang Thi Thao (2019), “Applying Vietnamese proverbs and folk songs in teaching and learning the Fundamental principles of Marxist-Leninism”, Education and Society Journal (3), pp.175-178.
3. Hoang Thi Thao (2020), “Research on the philosophy of human life in Vietnamese proverbs and folk songs”, Education and Society Journal (4), pp. 238-242.
4. Hoang Thi Thao (2020), “Research on the philosophy of human life in proverbs and folk songs of the Southern area.”, Education Journal (2), pp.180-184 .
5. Hoang Thi Thao (2020), “The relationship between the parents and their children in Vietnamese proverbs and folk songs.”, Science – Society Resources Journal (5/96), pp.115-120 .