Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: Văn nghiệp của Phan Kế Bính trong những chuyển động văn hoá Việt Nam

Thứ tư - 17/10/2012 21:30
Thông tin luận văn "Văn nghiệp của Phan Kế Bính trong những chuyển động văn hoá Việt Nam đầu thế kỉ XX" của HVCH Phạm Thị Minh Dương, chuyên ngành Văn học Việt Nam.
Thông tin luận văn "Văn nghiệp của Phan Kế Bính trong những chuyển động văn hoá Việt Nam đầu thế kỉ XX" của HVCH Phạm Thị Minh Dương, chuyên ngành Văn học Việt Nam. 1. Họ và tên học viên: Phạm Thị Minh Dương 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 14/11/1986 4. Nơi sinh: Huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định 5. Quyết định công nhận học viên số: 1355/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày: 24/10/2008 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Văn nghiệp của Phan Kế Bính trong những chuyển động văn hoá Việt Nam đầu thế kỉ XX 8. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam; Mã số: 60.22.0121 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Hải Yến – Viện Văn học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Đầu thế kỉ XX, tại Việt Nam, sự giao thoa Âu – Á, Đông – Tây diễn tiến trong một khung cảnh khá yên bình, công cuộc cai trị thực dân lan rộng khắp ba kì, thể hiện trong nhiều hoạt động: thiết lập thể chế chính trị, xã hội, giáo dục văn hoá. Sự gặp gỡ, “va chạm giữa các nền văn minh” đương nhiên xảy ra, và chắc chắn có nhiều nét khác biệt với các giai đoạn khác của thời kì thực dân Pháp ở Việt Nam. Trong khung cảnh ấy, nền văn chương học thuật truyền thống có vai trò ra sao, được vận dụng và tác động như thế nào trong chủ định, chủ trương “giao hoà” đó? Thông qua nhân vật Phan Kế Bính, chúng tôi muốn tìm một cách trả lời cho vấn đề nêu trên. Với đề tài Văn nghiệp của Phan Kế Bính trong những chuyển động văn hoá Việt Nam đầu thế kỉ XX, người viết mong muốn tìm hiểu những đóng góp của tác giả này, trong so sánh với những cây bút khác của Đông Dương tạp chí, cho nền văn học quốc ngữ Việt Nam. Đồng thời cũng tìm cách lí giải hoạt động đó của ông, như một cách ứng xử, đối diện với chính sách thực dân [trong văn hoá] của lớp trí thức cựu học Việt Nam. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Sử dụng làm tư liệu nghiên cứu và giảng dạy trong trường Đại học 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Chưa có

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Pham Thi Minh Duong 2. Sex: Female 3. Date of birth: 14/11/1986 4. Place of birth: Y Yen District – Nam Dinh Province 5. Admission decision number: 1355/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH Date: 10/24/2008 6. Changes in academic process: None 7. Official thesis title: Literary career of Phan Ke Binh in Vietnamesecultural movements at the beginning of the 20th century 8. Major: Vietnam Literature 9. Code: 60.22.0121 10. Supervisors: Tran Thi Hai Yen, Ph.D Institue of Literature, Vietnamese Academy of Social sciences 11. Summary of the findings of the thesis: At the beginning of the 20th century, the meeting of East and West was progressing in a quite paceful context in Vietnam; the colonial rule spread all 3 regions, manifested in many activities: the establishing of cultural, educational, social and political institutions. The meeting, “the clash of civilizations” inevitably took place and had many different features comparing with those of other stages of the French colonialism period in Vietnam. What was the role of traditional academic literature in that context? How was it applied? How it impacted in the intention of “that meeting”? Through the author Phan Ke Binh, we want to find an answer to above question. Under the title: “Literary career of Phan Ke Binh in Vietnamesecultural movements at the beginning of the 20th century”, the writer desires to learn about his contribution, in comparison with other auhtors of the Đong Duong tap chi, to Vietnamese (quốc ngữ) literature. The writer also wants to find out the explanation of his activities, in terms of a behaviour and a face to colonial policy (in culture) of the Vietnamese intelligentsia. Đầu thế kỉ XX, tại Việt Nam, sự giao thoa Âu – Á, Đông – Tây diễn tiến trong một khung cảnh khá yên bình, công cuộc cai trị thực dân lan rộng khắp ba kì, thể hiện trong nhiều hoạt động: thiết lập thể chế chính trị, xã hội, giáo dục văn hoá. Sự gặp gỡ, “va chạm giữa các nền văn minh” đương nhiên xảy ra, và chắc chắn có nhiều nét khác biệt với các giai đoạn khác của thời kì thực dân Pháp ở Việt Nam. Trong khung cảnh ấy, nền văn chương học thuật truyền thống có vai trò ra sao, được vận dụng và tác động như thế nào trong chủ định, chủ trương “giao hoà” đó? Thông qua nhân vật Phan Kế Bính, chúng tôi muốn tìm một cách trả lời cho vấn đề nêu trên. Với đề tài Văn nghiệp của Phan Kế Bính trong những chuyển động văn hoá Việt Nam đầu thế kỉ XX, người viết mong muốn tìm hiểu những đóng góp của tác giả này, trong so sánh với những cây bút khác của Đông Dương tạp chí, cho nền văn học quốc ngữ Việt Nam. Đồng thời cũng tìm cách lí giải hoạt động đó của ông, như một cách ứng xử, đối diện với chính sách thực dân [trong văn hoá] của lớp trí thức cựu học Việt Nam. 12. Practical applicability, if any: Using as material for research and teaching in universities. 13. Further research directions, if any: None. 14. Thesis-related publications: Not yet.

Tác giả: admin

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây