Thông tin luận văn "Vấn đề giới trong di cư tự do nông thôn thành thị hiện nay. (Phân tích số liệu điều tra đề tài: "Sự thích ứng của người di cư tự do từ nông thôn vào thành phố và các vùng phụ cận. Nghiên cứu trường hợp Hà Nội)" của HVCH Vũ Thị Cúc, chuyên ngành Xã hội học.
1. Họ và tên học viên: Vũ Thị Cúc
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 17/10/1979
4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số:2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH Ngày 02 tháng 11 năm 2007 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Vấn đề giới trong di cư tự do nông thôn thành thị hiện nay. (Phân tích số liệu điều tra đề tài: "Sự thích ứng của người di cư tự do từ nông thôn vào thành phố và các vùng phụ cận. Nghiên cứu trường hợp Hà Nội).
8. Chuyên ngành: Xã hội học; Mã số: 60.31.30
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TS. Lê Thị Quý. Giám đốc Trung tâm Giới và Phát triển. game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Nghiên cứu tìm hiểu về vấn đề giới trong di cư tự do. Kết quả cho thấy, trong di cư tự do đã xuất hiện sự tham gia của nữ giới nhiều hơn với quan niệm ai có khả năng kiếm tiền và tìm được việc làm nhanh thì người đó sẽ đi kiếm tiền. Nguyên nhân di cư của phụ nữ và nam giới cũng có sự khác nhau nhưng đều gặp nhau ở cùng một mục đích và động lực đó là nghèo đói và mong muốn thoát nghèo. Có sự khác biệt giới trong các quyết định li hương đi làm ăn xa, theo hướng nam giới chủ động và tự quyết định việc di cư của mình nhiều hơn. Trong hành trang của người di cư vai trò của mạng lưới các quan hệ xã hội rất quan trọng, phần lớn những người đến Hà Nội làm ăn đều là do có người thân đang sống ở đây giúp đỡ. Nghiên cứu cũng nhận thấy rằng, ngoài các quan hệ xã hội và sự giúp đỡ ít ỏi của chính quyền sở tại, người di cư tự do hầu như không nhận được sự giúp đỡ nào từ phía Chính phủ. Thậm chí, họ còn phải chịu thiệt thòi từ các chính sách cấm đoán của chính quyền các đô thị và sự kì thị của người dân đô thị. Tuy nhiên, tỉ lệ người lao động di cư vượt qua khó khăn, bám trụ lại Hà Nội ngày càng đông, trước thực tế đó Đảng và Chính phủ cần có những chính sách phát triển nông thôn phù hợp để có thể giữ chân được người nông dân li nông cũng như giảm tải các đô thị đang phải chịu nhiều sức ép từ các dòng di cư tự do này.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Nghiên cứu đã chỉ ra sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới trong các nguyên nhân cũng như quyết định di cư, trong các cơ hội tìm kiếm việc làm cũng như sự tiếp cận với các dịch vụ xã hội... trong quá trình di cư tự do. Những thông tin này sẽ là cơ sở để thiết lập các chính sách về di cư nhằm khai thác tối đa những lợi ích mà dòng di cư này mang lại cũng như hạn chế những hệ luỵ mà nó gây ra.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
Báo cáo đề tài cấp bộ" "Sự thích ứng của người di cư tự do từ nông thôn vào các thành phố và các vùng phụ cận. Nghiên cứu trường hợp Hà Nội". Viện Gia đình và Giới.
Ý kiến của giáo viên hướng dẫn
Nghiên cứu của học viên Vũ Thị Cúc khá công phu và có nhiều phát hiện. Đây là một trong những nghiên cứu đáp ứng tính thời sự, tính lí luận và thực tiễn cao trước một vấn đề "nóng" của xã hội Việt Nam hiện nay. Luận văn phù hợp với mã số chuyên ngành, đúng quy cách và có nhiều đề xuất có giá trị. Đề nghị Hội đồng chấm luận văn cho phép học viên Vũ Thị Cúc được làm thủ tục và bảo vệ.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Vu Thi Cuc
2. Sex: Female
3. Date of birth: 17/10/1979
4. Place of birth: Ha Noi
5. Admission decision number: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH. Dated 02/11/2007
6. Changes in academic process: NA.
7. Official thesis title: The Gender Issues in Migration from Countryside to City at present (A case study in Ha Noi).
8. Major: Sociology
9. Code: 60.31.30
10. Supervisor: Prof., PhD. Le Thi Quy. Director of The Research Center for Gender and Development, Hanoi University of Social Science and Humanity.
11. Summary of the findings of the thesis:
This research aims to study the gender issues in informal migration. The results showed that, the female has more participated in inormal migration because of an opinion that the one can earn money and quickly find job will be the one who go to earn money. The reason of informal migration is different in male and female but from the same target and motivation, poverty and want to be out of poverty. There is a diference in terms of gender in decision on leaving their native land to work in a far place. Male is active and self-decisive in his migration than female.
For migrators, the social network is very important for them. Almost migrators worked in Hanoi have relatives that lived in Hanoi and helped them a lot. The results also showed that, accept the social network and a little bit support from the local authority, the migrators mostly do not have any support from the government, they even get troubles with forbidance policies from cities authority and discrimination of citizen. Dispite of challenges, the rate of migrators overcome the challenges and still live in Ha Noi is still more and more. Face to this fact, the government need to develop a suitable rural development policy to keep the farmers stay with their farms and reduce informal presure for cities.
12. Practical applicability, if any:
The research has showed the differences between male and female in reasons and decision on migartion, chances in approaching jobs and social services, etc. during process of informal migration. Those results will be a foundation to develop migration policies which will maximize the benifit as well as minimize the corollary of that migration flow.
13. Further research directions, if any: N/A.
14. Thesis-related publications:
- The adaptation of the informal rural migrants to cities and surroundings. A case study in Ha Noi. Ministerial level project. Institute for Family and Gender Studies.
Ideas of supervisor
Thesis: "The Gender Issues in Migration from Countryside to City at present. A case study in Ha Noi" of Vu Thi Cuc is serious and have some good contributions for Sociology. This is one of the studies, that satisfying the needs of current event, theory and practice, this is "hot" issue in Vietnam today. Thesis suit able with specialist code, good standards and have high value recommendations. I require the Council allow her make produce and defense Thesis.