Ngôn ngữ
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Đoàn Thị Thu Dung - 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 06/06/1986
4. Nơi sinh: Thị trấn Lương Bằng - huyện Kim Động - tỉnh Hưng Yên.
5. Quyết định công nhận học viên số 1936/2011/QĐ-XHNV-SĐH ngày 10 tháng 10 năm 2011 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có.
7. Tên đề tài luận văn:
Vai trò của Tham vấn đối với phụ nữ sau sinh bị khủng hoảng tâm lý tại huyện Từ Liêm, Hà Nội.
8. Chuyên ngành: Công tác xã hội; Mã số: 60 90 01 01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Thị Quý – Viện trưởng Viện nghiên cứu Giới và phát triển.
10. Đề tài tìm hiểu thực trạng của Phụ nữ sau sinh qua đó thấy được những khó khăn về tâm sinh lý của họ. Thấy được nhu cầu thực tiễn và thực trạng đáp ứng nhu cầu của họ trước những khó khăn đó. Gia đình và cộng đồng còn hạn chế trong nhận thức về việc chăm sóc tâm sinh lý của phụ nữ sau sinh chính vì vậy mà người phụ nữ phải âm thầm chịu đựng. Công tác xã hội đặc biệt là tham vấn có vai trò quan trọng và cần thiết trong việc giúp đỡ phụ nữ sau sinh vượt qua giai đoạn khó khăn này. Ngoài nhóm phụ nữ đang khủng hoảng thì ở nhóm phụ nữ đã tự cân bằng được hay đã được tham vấn (Chính thức hay phi chính thức) trước đó thì vẫn cần thiết được tham vấn.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu của đề tài nhấn mạnh vai trò cần thiết của Công tác xã hội đặc biệt là Tham vấn đối với phụ nữ sau sinh bị khủng hoảng tâm lý. Công tác xã hội cần xây dựng mô hình tham vấn kết hợp bác sỹ sản khoa để có tiến trình tham vấn hiệu quả nhằm phòng ngừa, điều trị, nâng cao cho chị em phụ nữ với những biến đổi tâm sinh lý - khủng hoảng tâm lý.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
1. Phụ nữ được nhận định trong Công tác xã hội là một trong những đối tượng yếu thế cần được chú ý đến. Nghiên cứu sức khỏe tâm thần cho phụ nữ trong giai đoạn chuyển tiếp của cuộc đời là sau sinh là hết sức quan trọng và cần thiết hiện nay.
Đề xuất nghiên cứu: Một số ý kiến về xây dựng mô hình tham vấn cho phụ nữ trong quá trình mang thai và sau sinh tại các bệnh viện sản.
2. Giai đoạn khó khăn tâm lý sau sinh của người phụ nữ chịu ảnh hưởng lớn từ hệ thống sinh thái của mình. Đặc biệt là người chồng và gia đình. Được sự quan tâm và chia sẻ từ chồng và những người thân trong gia đình sẽ giúp người Phụ nữ cân bằng được tâm lý và trải qua giai đoạn này một cách nhẹ nhàng hơn.
Đề xuất nghiên cứu: Vai trò của gia đình trong tham vấn đối với phụ nữ sau sinh bị khủng hoảng tâm lý.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : ........................................................ 2. Sex: .......................................................
3. Date of birth: .................................................... 4. Place of birth: .....................................
5. Admission decision number: ......................... Dated .........................................................
6. Changes in academic process: .............................................................................................
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: ...............................................................................................................
8. Major: ................................................................ 9. Code: ....................................................
10. Supervisors: .........................................................................................................................
(Full name, academic title and degree)
11. Summary of the findings of the thesis: ............................................................................
(Summarize them with stress on the new findings, if any)
12. Practical applicability, if any: ...........................................................................................
13. Further research directions, if any: ..................................................................................
14. Thesis-related publications: ..............................................................................................
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn