Thông tin luận văn "Vai trò của nhóm động từ ngữ vi trong việc thể hiện vị thế các vai giao tiếp trong diễn ngôn tiếng Việt" của HVCH Phan Thị Bích Hường, chuyên ngành Ngôn ngữ học.
1. Họ và tên học viên: Phan Thị Bích Hường
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 24/9/1984
4. Nơi sinh: Vĩnh Phúc
5. Quyết định công nhận học viên số 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày 02 tháng 11 năm 2007 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo (ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng): Không
7. Tên đề tài luận văn: Vai trò của nhóm động từ ngữ vi trong việc thể hiện vị thế các vai giao tiếp trong diễn ngôn tiếng Việt
8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học 9. Mã số: 60 22 01
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học (chức danh khoa học, học vị, họ và tên): PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Thanh
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn (nêu tóm tắt các kết quả của luận văn, nhấn mạnh các kết quả mới, nếu có)
Vai trò của nhóm động từ ngữ vi có thể được xem xét, nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau, trong đó hướng nghiên cứu dựa trên cơ sở vận dụng lí thuyết phân tích diễn ngôn phê phán là một hướng nghiên cứu mới. Từ định hướng nghiên cứu này, Luận văn đã khảo sát sự xuất hiện ngẫu nhiên của các đoạn thoại chứa các nhóm động từ ngữ vi trong hơn 50 tác phẩm văn học và trong các cuộc hội thoại hàng ngày.
Thông qua việc khảo sát, Luận văn hướng tới mục tiêu tìm hiểu rõ vai trò của các nhóm động từ ngữ vi trong việc thể hiện vị thế các vai giao tiếp cũng như các chiến lược, phương tiện ngôn ngữ được các đối tượng tham gia hội thoại sử dụng nhằm đạt đích giao tiếp và góp phần nâng cao thể diện bản thân.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn (nếu có)
Những kết quả nghiên cứu trong Luận văn góp phần lí giải và làm sáng tỏ mối quan hệ quyền thế trong các diễn ngôn hội thoại, từ đó giúp người tham gia giao tiếp có thể lựa chọn được những chiến lược sử dụng ngôn ngữ hiệu quả để xác lập vị thế phù hợp đối với người đối thoại nhằm đạt đích giao tiếp cuối cùng.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo
Luận văn có thể đi sâu vào việc nghiên cứu các phương thức biểu hiện quyền thế ở cấp độ cao hơn và toàn diện hơn.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn (liệt kê theo thứ tự thời gian, nếu có): Chưa có
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Phan Thi Bich Huong
2. Sex: Female
3. Date of birth: 24/09/1984
4. Place of birth: Vinh Phuc
5. Admission decision number: 2551/2007/QD/XHNV-KH&SDH on November, 2nd, 2007 by the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: The role of the groups of performative verb to express power of the conversation participants in discourse conversation in Vietnamese.
8. Major: Linguistics 9. Code: 60 22 01
10. Supervisor: Assoc. Prof. Nguyen Thi Viet Thanh
11. Summary of the findings of the thesis:
The role of the groups of performative verb could be studied under many different angles, which research direction based on applying critical discourse analysis theory is a new research direction.
From the research-oriented, thesis had suveied the random appearance of the dialog containing the group of performative verb in more than 50 literature works and in everyday conversation.
Through the survey, the thesis aims to understand the role of the groups of performative verb to express power of the conversation participants as well as strategics communication, language media which conversation participants use to achieve the communication purpose and contribute to improve the face itself.
12. Practical applicability:
Thesis research results help explain and clarify the relationship power in the discourse conversation to conversation participants choice the strategics to establish a suitable power for the dialogue person in order to reach the communication purposes.
13. Further research directions:
Thesis go deeper into the study of the modes of expression of the power in higher level and more comprehensive.
14. The published works related to the thesis: None