1. Họ và tên học viên: Huỳnh Minh Luân 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 25/03/1986
4. Nơi sinh: Ấp Kinh Cũ, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau
5. Quyết định công nhận học viên số: 4428/QĐ-XHNV, ngày 27/11/2019 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn làm luận văn từ ngày 4 tháng 12 năm 2020 đến ngày 4 tháng 12 năm 2021 ( 12 tháng)
7. Tên đề tài luận văn: Truyền thông giáo dục sức khỏe trên sóng phát thanh truyền hình Cà Mau
8. Chuyên ngành: Báo chí học ; Mã số: 8320101.01(UD)
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS-TS Nguyễn Thị Thanh Huyền, Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn nghiên cứu vấn đề truyền thông giáo dục sức khỏe trên sóng phát phát thanh truyền hình Cà Mau. Qua phân tích hơn hơn 450 tin, 300 phóng sự và hơn 100 ghi nhanh trên sóng phát thanh truyền hình Cà Mau từ tháng 01/2018 đến tháng 6/2019 và khảo sát ý kiến các chuyên gia báo chí và chuyên gia ngành Y tế. Từ đó, rút ra kết luận như các thông tin giáo dục sức khỏe được truyền tải trên Đài Phát thanh Truyền hình như thế nào, nội dung và hình thức thể hiện có đa dạng, phong phú hay chưa. Với những phân tích thông tin cho thấy được nhưng thành công và những hạn chế của công tác truyền thông giáo dục sức khỏe. Từ chỗ tiếp cận được thông tin, người dân đã dần nâng cao ý thức chủ động phòng bệnh, biết cách chăm sóc nâng cao sức khỏe, góp phần cùng ngành Y tế kiểm soát và đẩy lùi dịch bệnh. Chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe đã góp phần tạo hiệu ứng xã hội, tác động tích cực đến nhận thức, thái độ và hành vi của công chúng trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe.
Qua phân tích, luận văn đã chỉ ra được nhưng hạn chế trong các chương trình truyền giáo dục sức khỏe như: Đài Phát thanh Truyền hình Cà Mau chưa hoàn thành lộ trình chuyển từ phát sóng SD sang HD, nên chất lượng hình ảnh còn bị hạn chế so với các Đài Phát thanh Truyền hình khác trong khu vực. Chưa đáp ứng đầy đủ về truyền hình hiện đại, thông tin còn chậm, chưa mang tính thời sự cao. Số lượng phóng viên, biên tập viên phụ trách lĩnh vực truyền thông giáo dục sức khỏe còn thiếu, do đó không truyền tải hết thông tin về giáo dục sức khỏe đến với công chúng. Công tác phối hợp giữa ngành Y tế với cơ quan báo chí trong truyền thông giáo dục sức khỏe còn hạn chế, nên hiệu quả cung cấp thông tin cho báo chí chưa cao. Nội dung chương trình chưa bám sát với từng đối tượng công chúng…
Bằng phương pháp phỏng vấn sâu các chuyên gia báo chí và y tế, luận văn đã đánh giá tổng quan về chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe trên sóng phát thanh truyền hình tại Cà Mau. Luận văn đã đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe của ngành Y tế Cà Mau nói riêng và công tác truyền thông giáo dục sức khỏe của Bộ Y tế nói chung.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Từ kết quả nghiên cứu thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe trên sóng Phát thanh Truyền hình và những giải pháp nâng cao chất lượng truyền thông giáo dục sức khỏe. Luận văn có thể ứng dụng hiệu quả trong công tác truyền thông của ngành Y tế trong thời gian tới. Nhằm trang bị kiến thức, làm thay đổi hành vi của người dân để thực hiện có hiệu quả công tác phòng, chống dịch bệnh và chăm sóc sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực truyền thông giáo dục sức khỏe phòng, chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân của ngành Y tế sau này. Từ những kiến nghị và giải pháp trong luận văn có thể giúp cho các nhà báo khi tiếp xúc với nguồn tin, phân tích và xử lý thông tin trong quá trình truyền thông của mình.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Huynh Minh Luan 2. Gender: Male
3. Date of birth: 25/03/1986
4. Place of birth: Kinh Cu hamlet, Tran Hoi commune, Tran Van Thoi district, Ca Mau province
5. Admission decision number: 3617/2018/QĐ-XHNV by the Rector of VNU University of Social Sciences and Humanities dated December 04, 2018
6. Changes in the academic process: Thesis extension from December 4, 2020 to December 4, 2021 (within 12 months)
7. Official Thesis Title: Communication in Health Education on Ca Mau Radio and Television
8. Major: Journalism ; Code: 8320101.01(Applied)
9. Supervisors: Assoc. Prof. & Dr. Nguyen Thi Thanh Huyen, Institute for Journalism and Communication Training, VNU University of Social Sciences and Humanities.
10. Summary of the findings of the thesis:
The thesis on communication in health education on Ca Mau radio and television. Through the process of analysis of more than 450 news, 300 reports and more than 100 recordings on the Ca Mau Radio and Television from January 2018 to June 2019 and the survey of opinion from experts in journalism and health professionals. From there, to give the conclusions such as how to communicate the information on communication in health education on radio and television station, and whether the content and form of expression are diversified and rich or not. The information analysis shows the success and limitations of communication in health education. From the point of access to information, people have gradually raised their awareness of proactively preventing diseases, understood how to care to improve their health, contributing to coordinating with the health sector to control and eliminate the epidemics. The communication in health education program has contributed to creating social effects, positively impacting awareness, attitude and behavior of the public in health protection and care.
Through the analysis, the thesis has pointed out but limited in the communication in health education programs such as: Ca Mau Television and Radio Station has not completed the roadmap to switch from SD to HD broadcasting, thus image quality is more limited than other radio and television stations in the region. In which, inadequate response to modern television, and information that is communicated slowly, and not highly topical. The number of reporters and editors in charge of communication in health education is still lacking, thus they cannot convey all information about communication in health education to the public. The coordination between the health sector and the press agencies in communication in health education is limited, thus the efficiency of providing information to the media is not high. The program content has not followed closely with each audience.
By the method of in-depth interviews with medical and experts in journalism, the thesis has evaluated the overview of the communication in health education program on Ca Mau Radio and Television. In the thesis, the author proposed some solutions to improve the quality of communication in health education program of the Ca Mau health sector in particular and the work of communication in health education of Ministry of Health in general.
11. Practical applicability: From the research results on the current situation of communication in health education on radio and television station and solutions to improve the quality of communication in health education. The thesis can be effectively applied in the communication of the health sector in the coming time. In order to equip the knowledge and change people’s behavior to effectively carry out disease prevention and control as well as health care for themselves, their families and the community.
12. Further research directions: The topic can be used as a reference for the research projects in the field of communication in health education related to disease prevention and control, health care for people in the health sector later. The recommendations and solutions in the thesis can help journalists when contacting sources of information, then analyzing and processing information in their communication process.
13. Thesis-related publications: Not available